Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = ( 6x + 7)( 2x - 3) - ( 4x + 1)( 3x - \(\dfrac{7}{4}\))
A = 12x2 - 18x + 14x - 21 - ( 12x2 - 7x + 3x - \(\dfrac{7}{4}\))
A = \(\dfrac{-77}{4}\)
Vậy biểu thức trên ko phụ thuộc vào biến
b) x2 - 2y2 = xy
⇔ x2 - xy - 2y2 = 0
⇔ x2 + xy - 2xy - 2y2 = 0
⇔ x( x + y) - 2y( x + y) = 0
⇔ ( x - 2y )( x + y ) = 0
Do : x + y # 0
⇒ x - 2y = 0
⇔ x = 2y
Ta có : P = \(\dfrac{x-y}{x+y}\) ( x + y # 0 ; y # 0)
P = \(\dfrac{2y-y}{2y+y}=\dfrac{y}{3y}=\dfrac{1}{3}\)
KL....
trôi hết đề : Câu 7
\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)
câu 8:
\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)
Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)
Với điều kiện xy\(\ne\)0;+ -3/2 y;x\(\ne\)-y các phân thức có nghĩa. Ta có
\(\frac{5x\left(2x-3y\right)^2}{3y\left(4x^2-9y^2\right)}:\frac{\left(2x^2+2xy\right)\left(2x-3y\right)}{2x^2y+5xy^2+3y^3}\)\(=\)\(\frac{5x\left(2x-3y\right)^2.y\left(2x^2+5xy+3y^2\right)}{3y\left(4x^2-9y^2\right).2x\left(x+y\right).\left(2x-3y\right)}\)
\(=\)\(\frac{10xy\left(2x-3y\right)^2.\left(2x^2+2xy+3xy+3y^2\right)}{6xy\left(2x-3y\right).\left(2x+3y\right)\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)}\)\(=\)\(\frac{10xy\left(2x-3y\right)^2\left(x+y\right).\left(2x+3y\right)}{6xy\left(2x-3y\right)^2.\left(2x+3y\right).\left(x+y\right)}\)
\(=\)\(\frac{5}{3}\)
ĐK \(\hept{\begin{cases}xy\ne0\\2x-3y\ne0,2x+3y\ne0\\x\ne-y\end{cases}}\)
\(=\frac{5x\left(2x-3y\right)^2}{3y\left(2x+3y\right)\left(2x-3y\right)}:\frac{2x\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)}{xy\left(2x+3y\right)+y^2\left(2x+3y\right)}\)
\(=\frac{5x\left(2x-3y\right)}{3y\left(2x+3y\right)}:\frac{2x\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)}{\left(2x+3y\right)\left(xy+y^2\right)}\)
\(=\frac{5x\left(2x-3y\right)}{3y\left(2x+3y\right)}.\frac{y\left(x+y\right)\left(2x+3y\right)}{2x\left(x+y\right)\left(2x-3y\right)}=\frac{5}{6}\)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến
Câu 1: xin sửa đề :D
CM: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)là 1 scp
\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)
\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)
\(=\left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)+1\)
\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)là scp
\(a,9x^2-6x+2\)
\(\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\)
vậy pt luôn dương
\(b,x^2+x+1\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
vậy pt luôn dương
\(c,2x^2+2x+1\)
\(\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}>0\)
vậy pt luôn dương
Trả lời:
a, \(9x^2-6x+2=\left(3x\right)^2-2.3x.1+1+1=\left(3x-1\right)^2+1\ge1>0\forall0\)
Dấu "=" xảy ra khi 3x - 1 = 0 <=> x = 1/3
Vậy bt luôn dương với mọi x
b, \(x^2+x+1=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1/2 = 0 <=> x = - 1/2
Vậy bt luôn dương với mọi x
c, \(2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\frac{1}{2}\right)=2\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)\)
\(=2\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\right]=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}>0\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi x + 1/2 = - 1/2
Vậy bt luôn dương với mọi x
Câu hỏi của Fire Sky - Toán lớp 8 - Học toán với Em tham khảo tại link này nhé!
1. ( 2x + y )( 4x2 - 2xy + y2 ) - 8x3 - y3 - 16
= [ ( 2x )3 + y3 ] - 8x3 - y3 - 16
= 8x3 + y3 - 8x3 - y3 - 16
= -16 ( đpcm )
2. ( 3x + 2y )2 + ( 3x + 2y )2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 2( 3x + 2y )2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 2( 9x2 + 12xy + 4y2 ) - 18x2 - 8y2 + 3
= 18x2 + 24xy + 8y2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 24xy + 3 ( có phụ thuộc vào biến )
3. ( -x - 3 )3 + ( x + 9 )( x2 + 27 ) + 19
= -x3 - 9x2 - 27x - 27 + x3 + 9x2 + 27x + 243 + 19
= -27 + 243 + 19 = 235 ( đpcm )
4. ( x - 2 )3 - x( x + 1 )( x - 1 ) + 13( x - 4 )
= x3 - 6x2 + 12x - 8 - x( x2 - 1 ) + 13x - 52
= x3 - 6x2 + 12x - 8 - x3 + x + 13x - 52
= -6x2 + 26x - 60 ( có phụ thuộc vào biến )
\(A=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)+\left(2y-x\right)^2+2023+4xy\)
\(A=x^2-\left(2y\right)^2+\left(4y^2-4xy+x^2\right)+2023+4xy\)
\(A=x^2-4y^2+4y^2-4xy+x^2+4xy\)
\(A=2x^2+2023\)
Vậy giá trị của biểu thức chỉ phụ thuộc vào x không phụ thuộc vào y
\(B=\left(2x-3\right)\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2+\left(y-x\right)\left(x+y\right)\)
\(B=2x^2-2xy-3x+3y-\left(x^2-2xy+y^2\right)+y^2-x^2\)
\(B=2x^2-2xy-3x+3y-x^2+2xy-y^2+y^2-x^2\)
\(B=-3x+3y\)
Vậy giá trị của biểu thức vẫn phụ thuộc vào biến
A = (\(x\) - 2y)(\(x\) + 2y) + (2y - \(x\))2 + 2023 + 4\(xy\)
A = \(x^2\) - 4y2 + 4y2 - 4\(xy\) + \(x^2\) + 2023 + 4\(xy\)
A = (\(x^2\) + \(x^2\)) - (4y2 - 4y2) + 2023 - (4\(xy\) - 4\(xy\))
A = 2\(x^2\) - 0 + 2023 - 0
A = 2\(x^2\) + 2023
Việc chứng minh A có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến là điều không thể xảy ra.