Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
– Trời ở Bà Nà có lạnh như ở thành phố Đà NẵngNhất là vào mùa hè, khí hậu càng trong xanh, đẹp hơn. ... Do nằm trên núi cao nên mức nhiệt ở đây thấp hơn so với ở trung tâm Đà Nẵng. Riêng vào các tháng cuối năm, đây chính là khoảng thời gian Bà Nà lạnh nhất, một số ngày 0 độ C, đặc biệt là vào buổi tối
tk
Trời ở Bà Nà có lạnh như ở thành phố Đà NẵngNhất là vào mùa hè, khí hậu càng trong xanh, đẹp hơn. ... Do nằm trên núi cao nên mức nhiệt ở đây thấp hơn so với ở trung tâm Đà Nẵng. Riêng vào các tháng cuối năm, đây chính là khoảng thời gian Bà Nà lạnh nhất, một số ngày 0 độ C, đặc biệt là vào buổi tối.
Khi mặt trời mọc ở hướng đông , nó trông giống như một trái banh màu đỏ và khi mặt trời lặn ở hướng tây cũng vậy. Bạn biết tại sao lại như vậy không ? Ta biết rằng trái đất có bầu khí quyển bao quanh. Ánh mặt trời chiếu qua bầu khí quyển trước khi chiếu tới mặt đất. Ta cũng biết ánh mặt trời gồm có bảy màu :tím, chàm, xanh dương, xanh lá cây, vàng, cam và đỏ. Vào buổi sáng và buổi chiều, khi mặt trời ở gần đường chân trời, các tia nắng ở gần đường chân trời, các tia nắng chiếu tới mặt đất phải đi một đoạn đường gấp khoảng 50 lần so với buổi trưa. Bụi, khó và hơi nước trong khí quyển làm tán xạ những màu này. Màu tím, màu chàm và xanh dương bị tán xạ nhiều nhất và màu đỏ , màu cam bị tán xạ ít nhất. Đó là lý do tại sao khi mặt trời lặn và mọc lại có màu đỏ.
Bầu khí quyển của trái đất có chứa nhiều hạt nhỏ như bụi, tro, phấn hoa, các chất khí và hơi nước, những thành phần trong khí quyển này sẽ phản xạ và tán xạ ánh sáng mặt trời theo các hướng khác nhau trước khi đến mắt con người. ... Vì vậy, khi mặt trời mọc và lặn, bầu trời xuất hiện màu đỏ và màu da cam,
Là do trọng lực của mặt trời "giữ" các hành tinh trên quỹ đạo của chúng. Giống như mặt trăng quay quanh trái đất là nhờ sức kéo từ lực hấp dẫn của trái đất, thì trái đất quay quanh Mặt trời nhờ sức kéo từ trọng lực của mặt trời.
1. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng
3.Tại sao lại là "Sống chết mặc bay" mà không là bất cứ một nhan đề nào khác? Nhan đề bắt nguồn từ một câu tục ngữ nổi tiếng và rất quen thuộc của dân gian ta "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Câu tục ngữ như một lời phê phán, lên án trước thái độ của những kẻ chỉ biết vun vén, lo cho lợi riêng mình trong khi đó lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ ơ thậm chí vô lương tâm trước tính mạng của những con người mà mình phải có trách nhiệm. Nhưng tại sao tác giả lại chỉ chọn phần đầu của câu tục ngữ mà không chọn cả câu? Có lẽ một phần là bởi vì nó gây lên sự hấp dẫn, kích thích người đọc và gây ấn tượng. Cũng một phần là bởi vì chỉ có phần đầu mới phù hợp với nội dung, cốt truyện. Tuy câu tục ngữ có ý nghĩa hợp với nội dung truyện nhưng không phải hoàn toàn đúng, hoàn toàn thích hợp, nhất là phần sau "tiền thầy bỏ túi" không phù hợp với nội dung của truyện. Phạm Duy Tốn không có ý định xây dựng hình ảnh một viên quan tham. Trong truyện, nhân vật trung tâm là lão quan phụ mẫu vô trách nhiệm, thờ ơ trước sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người dân lành vô tội, lão chỉ quan tâm đến sự hưởng thụ của bản thân mình mà thôi.
Sự lựa chọn, cách đặt nhan đề của nhà văn Phạm Duy Tốn rất độc đáo và chính xác, nó tạo nên sự kỳ thú, hấp dẫn kích thích trí tò mò người dọc, người nghe. Nó còn nâng cao thêm giá trị tác phẩm, không những thế, từ nhan đề ấy người đọc có thể khái quát được những đặc điểm nổi bật tiêu biểu của nhân vật trung tâm - tên quan phụ mẫu mà không làm mất đi tính lôi cuốn của nhan đề. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” đã được đánh giá rất cao về nghệ thuật cũng như về nội dung. Bằng cách xây dựng nhân vật qua nhiều hình thức ngôn ngữ như tả, kể và đặc biệt là đối thoại, tác giả đã đưa ta đến với cuộc sống vinh hoa phú quý của bọn cầm quyền độc ác mà cụ thể là cuộc sống của tên quan phụ mẫu có trách nhiệm hộ đê trong truyện: Một người quan uy nghi, chễm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên linh lệ đứng hen cầm quạt lông chốc chốc sẽ phẩy. Tên đứng khoanh tay trực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng và cơ man những vật dụng quý phái sang trọng khác.
Cuộc sống ấy hoàn toàn trái ngược với cuộc sống lầm than, cơ cực của nhân dân. Sung sướng vậy thì việc gì phải quan tâm ai! "Sống chết mặc bay" cần gì lo nghĩ, cần gì bận tâm cứ hưởng lạc là được rồi. Nhan đề truyện ngắn đã tích cực góp phần khắc hoạ chủ đề và làm nổi bật tính cách nhân vật. Thông qua tên quan phủ, tác giả đã lên án thái độ vô trách nhiệm, vô lương tâm bè lũ quan lại cầm quyền đồng thời tỏ ra thương xót cho tính mạng người dân bị rẻ rúng, đó cũng chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm.
"Sống chết mặc bay” là một nhan đề hay, đặc sắc, chính nó đã làm cho giá trị của tác phẩm được đề cao nhấn mạnh. Một lần nữa ta khẳng định sức hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút của nhan đề "Sống chết mặc bay"
Bờ tây lục địa chịu ảnh hửng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có môi truwowngfoon đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông ko lạnh lắm
73
73