Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là công nghiệp – xây dựng (59,3%), dịch vụ (34,5%), Nông – lâm – ngư nghiệp (6,2%).
Đáp án: A.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.
Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là công nghiệp – xây dựng (59,3%), dịch vụ (34,5%), Nông – lâm – ngư nghiệp (6,2%).
Đáp án: C.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (Năm 2002), công nghiệp — xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất (59,3%).
- So với tỉ trọng công nghiệp - xây dựng của cả nước, tỉ trọng công nghiệp — xây dựng của Đông Nam Bộ cao hơn nhiều (59,3% so với 38,5%).
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.
+ Cơ sở hạ tầng - cơ sở vật chất kĩ thuật:
Đã hình thành nhiều cơ sở chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hệ thống thủy lợi được đầu tư xây dựng , nổi bật là hồ Dầu Tiếng (hồ thủy lợi lớn nhất nước ta), hồ Trị An, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài).
+ Có chính sách khuyến khích phát triển của Nhà nước.
1. Giống nhau
a. Vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế
- Đều có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các ngành kinh tế biển đều chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của mỗi vùng.
- Triển vọng phát triển còn lớn do khai thác chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.
b. Các điều kiện phát triển
- Tài nguyên biển phong phú, đa dạng có thể phát triển đầy đủ các ngành kinh tế biển:
+ Nhiều bãi cá, tôm và các loại hải sản.
+ Các bãi biển đẹp nhằm phục vụ phát triển du lịch biển.
+ Có các loại khoáng sản biển.
+ Có điều kiện xây dựng hệ thống cảng biển để phát triển dịch vụ hàng hải.
- Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm khai thác các tài nguyên biển (nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm muối...).
- Cả hai vùng đều đã bước đầu xây dựng được hệ thống hạ tầng - kĩ thuật phục vụ phát triển các ngành kinh tế biển:
+ Các cơ sở đánh bắt và chế biến.
+ Hệ thống các cảng biển.
+ Mạng lưới đô thị biển và dịch vụ du lịch.
c. Các ngành kinh tế biển và các sản phẩm tiêu biểu
- Đều phát triển các ngành kinh tế biển truyền thống với các sản phẩm tiêu biểu.
- Các ngành đã được phát triển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển.
2. Khác nhau
a. Vai trò của kinh tế biển
- Đông Nam Bộ: vai trò của kinh tế biển ngày càng được nâng cao, nhất là sau khi phát hiện và đưa vào khai thác các mỏ dầu khí ở thềm lục địa (năm 1986).
- Duyên hải Nam Trung Bộ: phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có.
b. Các điều kiện phát triển
- Đông Nam Bộ:
+ Lợi thế hơn so với Duyên hải Nam Trung Bộ:
Có các mỏ dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa. Vùng này chiếm phần lớn trữ lượng và sản lượng dầu khí của cả nước.
So với các vùng khác trong nước, Đông Nam Bộ đã hội tụ được các thế mạnh chủ yếu sau đây:
a) Về vị trí địa lí
Kề bên đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước), giáp duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Cămpuchia.
Có vùng biển với các cảng lớn, tạo điều kiện liên hệ với các vùng trong nước và quốc tế.
b) Về tự nhiên
• Đất:
Đất badan khá màu mỡ (khoảng 40% diện tích của vùng); đất xám bạc màu (phù sa cổ).
Thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp trên quy mô lớn.
• Khí hậu, nguồn nước:
Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho sự phát triển của cây trồng, vật nuôi.
Hệ thống sông Đồng Nai (giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi và giao thông đường thuỷ).
• Khoáng sản
Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lượng lớn, có khả năng phát triển thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
Các khoáng sản khác (sét, cao lanh).
• Sinh vật:
Rừng (kể cả rừng ngập mặn) có giá trị về lâm nghiệp và du lịch.
Các ngư trường lớn liền kề (Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang) có ý nghĩa đối với việc phát triển ngành hải sản.
c) Về kinh tế – xã hội
• Nguồn lao động:
Nguồn lao động dồi dào;
Tập trung nhiều lao động có trình độ cao về chuyên môn, nghiệp vụ.
• Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang được hoàn thiện (giao thông, thông tin liên lạc).
• Mạng lưới đô thị, trung tâm công nghiệp.
Có các trung tâm công nghiệp lớn như: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.
Vai trò của TP Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ.
• Các thế mạnh khác (sự năng động; sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước).
- Đông Nam Bộ có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển dựa trên cơ sở khả năng phát triển của từng ngành cụ thể.
- Đông Nam Bộ là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Hãy giải thích và chứng minh
*) Khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa: Trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước, đã và đang được khai thác.
*) Khai thác và nuôi trồng hải sản
+ Khai thác hải sản tại các ngư trường lớn liền kề;
+ Nuôi trồng thuỷ hải sản (ven bờ và hải đảo)
*) Du lịch biển
+ Có một số bãi biển (Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải…) có giá trị đối với du lịch.
+ Nguồn nước khoáng (Bình Châu…), khu dự trữ sinh quyển (Cần Giờ) có khả năng thu hút khách.
*) Giao thông vận tải biển
+ Khả năng xây dựng và mở rộng hệ thống cảng (ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu).
+ Khả năng mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế.