K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\frac{-22}{45}=\frac{-22\cdot103}{4635}=\frac{-2266}{4635}\)

\(\frac{-51}{103}=\frac{-51\cdot45}{103\cdot45}=\frac{-2295}{4635}\)

\(\frac{-2266}{4635}>\frac{-2295}{4635}\)

nên \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)

7 tháng 7 2017

ta có phân số trung gian của \(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-51}{103}\)là \(\frac{-22}{103}\)

=> \(\frac{-22}{103}< \frac{-22}{45}\)\(\frac{-22}{103}>\frac{-51}{103}\)

=> \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)

8 tháng 3 2017

Giá trị của \(\frac{-22}{45}\)là:

 \(-22:45=-0,4888...\)

Giá trị của \(\frac{-51}{103}\)là:

\(-51:103=-0,4951...\)

Vì: \(-0,4888...< -0,4951...\)nên \(\frac{-22}{45}\)\(< \frac{-51}{103}\).

8 tháng 3 2017

quy đồng lên là xong

13 tháng 7 2021

mình lớp5  nhưng mình bt làm

13 tháng 7 2021

Xét B=\(\frac{2000+2001}{2001+2002}\)\(=\)\(\frac{2000}{2001+2002}\)\(+\)\(\frac{2001}{2001+2002}\)

Mà  \(\frac{2000}{2001}>\frac{2000}{2001+2002}\);     \(\frac{2001}{2002}>\frac{2001}{2001+2002}\)                                                                                                  \(\Rightarrow\)\(\frac{2000}{2001}+\frac{2001}{2002}\)\(>\frac{2000+2001}{2001+2002}\)

Vậy        \(A>B\)

31 tháng 3 2018

Ta có:

\(\frac{-22}{45}=\frac{-2266}{4635}\)

\(\frac{-51}{103}=\frac{-2295}{4635}\)

Do \(\frac{-2266}{4635}>\frac{-2295}{4635}\) nên \(\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)

31 tháng 3 2018

\(\frac{-22}{45}\)\(\frac{-51}{103}\)

7 tháng 5 2017

Ta có phân số trung gian \(\frac{-22}{45}\)và \(\frac{-54}{103}\)là : \(\frac{-22}{103}\)

\(\Rightarrow\frac{-22}{103}< \frac{-22}{45};\frac{-22}{103}>\frac{-51}{103}\)

\(\Rightarrow\frac{-22}{45}>\frac{-51}{103}\)

Thì bạn quy đồng ra như thế này nè:  -22/45 = -2266/4635; -51/103 = -2295/4635 rồi so sánh

8 tháng 5 2019

1,a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{3}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

8 tháng 5 2019

còn câu b thì sao bạn

15 tháng 3 2018

Ta có : 

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=50.\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)( có 50 số \(\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(S>\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

camon bạn