Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 :
\(\frac{-60}{-72}\)\(=\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{-14}{21}=\frac{-2}{3}\)
Vì \(\hept{\begin{cases}6⋮3\\6⋮6\end{cases}}\Rightarrow BCNN\left(6;3\right)=6\Rightarrow MC=6\)
Có: \(\frac{-2}{3}=\frac{\left(-2\right).2}{3.2}=\frac{-4}{6}\)giữ nguyên \(\frac{5}{6}\).
Vì - 4 < 5 nên \(\frac{-4}{6}< \frac{5}{6}\)hay \(\frac{-14}{21}< \frac{-60}{-72}\)
C2 : Thấy : \(\frac{-14}{21}< 0;\frac{-60}{-72}=\frac{60}{72}>0\)
\(\Rightarrow\frac{-14}{21}< \frac{-60}{-72}\)
Cách 1\(\frac{-14}{21}=\frac{-14:7}{21:7}\frac{2}{3}\)
\(\frac{-60}{-72}=\frac{-60:(-12)}{-72:(-12)}=\frac{5}{6}\)
Cách 2 : Tự làm
ta có 20/39 > 14/39
22/27 > 22/29
18/43 < 18/41
=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41
Áp dụng bất đẳng thức : \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
Ta chứng minh được \(\frac{20}{39}>\frac{18}{41};\frac{18}{43}>\frac{14}{39};\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}>\frac{14}{37}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
\(\Rightarrow A>B\)
Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2.4}{3.4}=\frac{8}{12}\); \(\frac{1}{4}=\frac{1.3}{4.3}=\frac{3}{12}\)
8/12 > 3/12 => 2/3 > 1/4
\(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)vì khi hai có tử giống nhau thì mẫu nào nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
\(\frac{6}{7}=\frac{6.5}{7.5}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{3.7}{5.7}=\frac{21}{35}\)
30/35 > 21/35 => 6/7 > 3/5
\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\) vì 14.72 < 60.21
\(\frac{18}{27}=\frac{2}{3};\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{2}{3}=\frac{4}{6}< \frac{5}{6}\)
60/72>18/27