K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

700^800 và 800^700

700^800 = (7^8)^100 = 5764801^100

800^700 = (8^7)^100 = 2097152^100

vì 5764801^100 > 2097152^100 =>700^800 > 800^700

vậy 700^800 >800^700

k hộ mik nhé 

21 tháng 2 2017

< nhé bn

15 tháng 12 2017

400+400=800

500+500=1000

600+600=1200

700+700=1400

800+800=1600

900=900=1800

1000+1000=2000

Mình đầu nhé!

15 tháng 12 2017

400+400=800

500+500=1000

600+600=1200

700+700=1400

800+800=1600

900+900=1800

1000+1000=2000

Ta thây số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy các số đó là:

705, 710, 715, 720, 725, 730, 735, 740, 745, ... , 795

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

8 tháng 8 2019

Vì x chia hết cho 5 nên x là số có tận cùng là 0 và 5 

Mà 700<x<800 nên x là các số: 705; 710; 715; 720; 725; 730; 735; 740; 745; 750; 755; 760; 765; 770; 775; 780; 785; 790; 795.

12 tháng 11 2018

Gọi số học sinh trường đó là a(học sinh)(\(\left(a\varepsilonℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{40}\)dư 3 \(\Rightarrow a-3⋮40\)

\(\frac{a}{45}\)dư 3 \(\Rightarrow a-3⋮45\)

\(\Rightarrow a-3\in BC_{\left(40;45\right)}\)

\(BCNN_{\left(40:45\right)}=360\)

\(\Rightarrow BC_{\left(40;45\right)}=\hept{ }0;360;720;1080;...\hept{ }\)

Ta có:

\(700\le a\le800\)\(\Rightarrow697\le a-3\le797\)

\(\Rightarrow a-3=720\)

\(a=723\)

Vậy trường đó có 723 học sinh

12 tháng 11 2018

gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N ; 700< hoặc = x < hoặc = 800)

vì số học sinh khi xếp hàng 40 học sinh hay 45 học sinh đều thừa 3 bạn .

=> x : 40  dư 3 =>(40 - 3) chia hết cho 45} => x thuộc BC (40:45)

     x : 45  dư 3 =>(45 - 3) chia hết cho 45

ta có :

40 = 23  . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN (40:45) = 2. 32 .5 = 360

=> BC(40;45)= B(40;45)= { 0 ; 360 ; 720 ;1080 ; .... }

mà 700 > hoặc =  x<̣́ hoặc = 800

=> x = 720

vậy số hs của trường đó là 720 hs.

16 tháng 6 2023

a, 12⋮\(x\) ; 21⋮\(x\) ⇒ \(x\) \(\in\)ƯC(12; 21)

     12 = 22.3;          21 = 3.7 ⇒   ƯCLN(12;21) = 3

   ⇒\(x\) \(\in\) Ư(3) = {1; 3} Vì  150 < \(x\) < 300 nên  \(x\) = \(\varnothing\)

b, 40 ⋮ \(x\);    45 \(⋮\) \(x\) và  700 ≤ \(x\) ≤ 800

   40\(⋮\) \(x\);    45\(⋮\) \(x\)  ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(40; 45) 

40 = 23.5;          45 = 5.9 ⇒ ƯCLN(40; 45) = 5 

⇒  \(x\in\) Ư(5) = { 1; 5} vì  700 ≤  \(x\) ≤ 800 nên \(x=\varnothing\)

 

5 tháng 1 2021
Mình làm theo cách suy luận loại trừ nhá. Gọi x là số cần tìm (x thuộc Z, 700<=x<=800). x-3 chia hết cho 8 và x-1 chia hết cho 6. =) 700<=707+8t<=800 =) -0.875<=t<=11.6 Ta được x bằng cách thế t vào 707+8t: 707,715,723,731,739,747,755,763,771,779,787,795. Vì x chia hết cho 5 nên ta còn: 715,755,795. Lấy 3 số trên thế trừ 1 rồi chia 6, số nào chia hết ta nhận, nên x=715.
21 tháng 9 2021

Số hs chia hết cho \(8;18;30\) nên số hs thuộc \(BC\left(8,18,30\right)\)

\(8=2^3;18=2\cdot3^2;30=2\cdot3\cdot5\\ BCNN\left(8,18,30\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360=\\ BC\left(8,18,30\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)

Mà số học sinh từ 700 đến 800 nên số hs là 720

3 tháng 4 2016

-500

nha

3 tháng 4 2016

Các bạn k mình đi