K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Gọi số HS giỏi, khá, trung bình là a, b, c. Theo bài ra ta có: c-b=10

Ta lại có: \(\frac{a}{1}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

=> Số HSG là: a=5*1=5 (HS)

Số HS khá là: b=5*3=15 (HS)

Số HS trung bình là: a=5*5=25 (HS)

23 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-a}{3-2}=5\)

Do đó: a=10; b=15; c=20

23 tháng 10 2021

Gọi số HS giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-a}{3-2}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=3.5=15\\c=5.4=20\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4

Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:

3x/4 = y/2 = 2z/5

⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6

x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8

y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12

z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh

13 tháng 10 2021

Đề sai rồi bạn

24 tháng 10 2021

sai câu mấy ạ

 

29 tháng 10 2021

Gọi số học sinh giỏ, khá, trung bình lần lượt là a, b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}\\a+b+c=48\end{matrix}\right.\)

áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{4+5+3}=\dfrac{48}{12}=4\)

\(\dfrac{a}{4}=4\Rightarrow a=16\\ \dfrac{b}{5}=4\Rightarrow b=20\\ \dfrac{c}{3}=4\Rightarrow c=12\)

Vậy số học sinh giỏ, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16, 20,12 học sinh

25 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-c}{5-7}=\dfrac{-6}{-2}=3\)

Do đó: a=9; b=15; c=21

17 tháng 1 2022

Gọi a (học sinh), b(học sinh), c (học sinh) lần lượt là số học sinh trung bình, khá, giỏi (a, b, c \(\in\) N*, b > c)

Do số học sinh trung bình, khá, giỏi tỷ lệ với 3 : 7 : 5 nên:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)

Do số học sinh khá hơn số học sinh giỏi 6 em nên: \(b-c=6\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{7-5}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\dfrac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\)

\(\dfrac{b}{7}=3\Rightarrow b=3.7=21\)

\(\dfrac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15\)

Vậy số học sinh của lớp 7A là: 9 + 21 + 15 = 45 học sinh