Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, (\(x+4\)) ⋮ (\(x\) + 1) đk \(x\) \(\in\) Z; \(x\ne\) -1
\(\left(x+1\right)+3\) ⋮ (\(x+1\))
3 ⋮ \(x\) + 1
\(x+1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -3 | -1 | 1 | 3 |
\(x\) | -4 | -2 | 0 | 2 |
Theo bảng trên ta có
\(x\) \(\in\) {-4; -2; 0; 2}
Bài 1 :
Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )
S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]
S = ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 ) + ( -1 )
S = -5
Bài 2 :
2n + 12 chia hết cho n - 1
<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1
Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà 2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư( 14 )
=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }
Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }
Bài 3 :
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }
úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu
4(x+2) chia hết cho x+1
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}
=>có 6 số nguyên x thỏa mãn
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>4x+8 chia hết cho x+1
=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1
=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Mà 4(x+1) chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
Ta có:
\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+7}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{7}{x+1}=1+\frac{7}{x+1}\)
Suy ra x+1\(\in\)Ư(7)
Ư(7)là:[1,-1,7,-7]
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy x=0;-2;6;-8
ta có : 4.(x + 2) = 4.x + 8 = x+1+x+1+x+1+x+1+4
=> x+1 thuộc U(4)
mà U(4) ={1;2;4;-1;-2;-4}
suy ra:
x+1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 0 | 1 | 3 | -2 | -3 | -5 |
vậy : x = { 0;1;3;-2;-3;-5 }
4.(x + 2) chia hết cho x + 1
=> 4x + 8 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1
=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1
=> 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.
4(x+2) chia hết cho x+1
4(x+1)+4 chia hết cho x+1
Vì 4(x+1)chia hết cho x+1 suy ra 4 chia hết cho x+1 E{1;4;-1;-4;2;-2}
Vậy số các số nguyên x là:0;3;-2;1;-3;-5
HÌNH NHƯ LÀ 2
0 ; -2 ; 1 ; -3 ; -5 ; 3