Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Aiko Linh câu hỏi này khó đó.
Anh trả lời như sau. Gần mặt trời các điểm đó sẽ hấp thụ lượng nhiệt mặt trời tỏa ra. Xa mặt trời thì các điểm đó không hấp thụ đc lượng nhiệt mà mặt trời tỏa ra hoặc hấp thụ được một lượng cực nhỏ.
Câu 1:
-Tất cả hành tinh trong hệ mặt trời là:
+Sao Thủy
+Sao Kim
+Trái Đất
+Sao Hỏa
+Sao Mộc
+Sao Thổ
+Sao Thiên Vương
+Sao Hải Vương
Câu 2:
-Trái đất là loại hành tinh có cấu tạo rắn
Câu 3:
-Trái đất khoảng 4,6 tỉ năm tuổi
Câu 4:
+mercury-sao thủy
+venus-sao kim
+earth-trái đất
+mars-sao hỏa
+jupiter-sao mộc
+saturn- sao thổ
+uranus-sao thiên vương
+nepturn-sao hải vương
1.Hãy nêu tất cả hành tinh trong hệ Mặt Trời (dễ)
Tất cả hành tinh trong hệ Mặt Trời:
Sao Thủy, Sao Kim ,Trái Đất,Sao Hỏa,Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương
2.Trái Đất là loại hành tinh gì (dễ)
Trái Đất là loại hành tinh có cấu tạo rắn
3.Trái đất bao nhiêu tuổi (Không khó)
Tính đến nay, Trái Đất đã qua khoảng 4,5 tỉ tuổi
BONUS( for các học sinh giỏi)
1.Hãy nêu tất cả hành tinh trong hệ Mặt Trời(bằng tiếng anh)
Sao Thủy : Mercury
Sao Kim :Venus
Trái Đất:
Sao Hỏa : Mars
Sao Mộc: Jupiter
Sao Thổ : Saturn
Sao Thiên Vương:Uranus
Sao Hải Vương : Neptune
nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.
hành tinh gần mặt trời nhất là
a.sao mộc
b.sao thủy
c.sao hỏa
d.sao kim
hành tinh gần mặt trời nhất là
a.sao mộc
b.sao thủy
c.sao hỏa
d.sao kim
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
vì vào lúc 12h trái đất hấp thụ năng lượng mặt trời(đó là giữa trưa nên mặt trời phả nóng nhiều nhất) vận tốc ánh sáng của mặt trời tới trái đất để cho ánh sáng mạnh là khoảng 8 phút 19 giây và sau 1 tiếng đồng hồ thì lượng ánh sấng càng nhiều sinh ra nóng nhất vòa lúc đó.
Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
Chúc bạn học tốt!
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ đc bức xạ của mặt đất Mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h,
Vì lúc 12h trưa, bức xạ mặt trời chưa trực tiếp làm ko khí nóng lên, phải mất 1h sau mặt đất mới bức xạ lại thì ko khí mới nóng lên
Sao thủy
ok trả lời nha