Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương lớn: Đại Tây Dương, Thái Binh Dương và Bắc Băng Dương.
Nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Mĩ đều thuộc bán cầu Tây.
- Châu Mĩ tiếp giáp với Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
- Ranh giới nửa cầu Đông và nửa cầu Tây là 2 đường kinh tuyến 200 và 1600Đ, không phải là 2 đường kinh tuyến 00 và 1800. Điều đó giải thích châu Mĩ nằm cách biệt ở nửa cầu Tây.
- Phía bắc châu Phi giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuy-ê, phía đông nam giáp An Độ Dương.
- Đường Xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công-gô, hồ Vích-to-ri-a), chí tuyến Bắc đi qua gần giữa Bắc Phi (hoang mạc Xa-ha-ra), chí tuyến Nam đi qua gần giữa Nam Phi (hoang mạc Ca-la-ha-ri).
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên châu Phi gần như nằm hoàn toàn trong đới nóng.
Trả lời:
- Phía bắc châu Phi giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông bắc giáp Biển Đỏ, ngăn cách với châu Á bởi kênh đào Xuy-ê, phía đông nam giáp An Độ Dương.
- Đường Xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công-gô, hồ Vích-to-ri-a), chí tuyến Bắc đi qua gần giữa Bắc Phi (hoang mạc Xa-ha-ra), chí tuyến Nam đi qua gần giữa Nam Phi (hoang mạc Ca-la-ha-ri).
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến nên châu Phi gần như nằm hoàn toàn trong đới nóng.
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: - Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. - Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. - Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mx và quần đảo Ảng-ti:
+ Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía Bắc xích đạo đến tận vùng cận cực nam nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Dô ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió , bão nên trong các đới khí hậu còn được chia ra thành các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:
+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu nên trên.
+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Khí hậu xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu) + Khí hậu cận xích đạo: (không phân thành các kiểu khí hậu). + Khí hậu nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao. + Khí hậu cận nhiệt đới: có các kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương. + Khí hậu ôn đới: có các kiểu khí hậu: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa. - Theo địa hình, khí hậu giữa khu Tây (dãy An-đét) và khu Đông (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông) của Nam Mĩ có sự phân hóa khác nhau.
Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất manh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển.
Trả lời:
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Trung và Nam Mĩ giáp biển Ca-ri-bê và hai đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.