K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CAM có:

góc BAM = góc ACM (= \(\frac{1}{2}\)sđ cung AB)

góc M - chung 

=> hai tam giác trên đồng dạng (g.g)

=> \(\frac{AM}{CM}\)\(\frac{BM}{AM}\)( cặp canh tương ứng)

=> AM2 = BM.CM (đpcm)

24 tháng 2 2018

b,+> Nối AO. Xét \(\Delta\)OAM và \(\Delta\)AHM có:

góc OAM = góc AHM (= 90o)

góc M - chung

=> hai tam giác này đồng dạng => \(\frac{AM}{HM}\)\(\frac{OM}{AM}\)(cặp cạnh tương ứng) => AM= OM.HM mà theo câu a, AM2= MB.MC

=>MB.MC = MH.MO (đpcm)

+> Xét \(\Delta\)MBH và \(\Delta\)MOC có:

\(\frac{AM}{HM}\) = \(\frac{OM}{AM}\) (c.m.t)

góc M-chung

=> hai tam giác này đồng dạng (c.g.c) => góc MBH = góc MOC ( cặp góc tương ứng)

mà góc HBM là góc ngoài tại đỉnh B, và góc MO là góc trong đối diện với góc B nên: tứ giác OHBC cùng thuộc một đường tròn (đpcm) 

29 tháng 5 2018

giúp mk vs ạ mk đang cần gấp

13 tháng 4 2019

IK² = IO² - R² 
IH² = (MH/2)²= (MA²/2MO)² = (MO² - R²)²/(2MO)² 
∆MIK cân <=> IM = IK <=> IH = IK 
<=> (MO² - R²)² = 4MO²(IO² - R²) 
<=> (MO² + R²)² = (2.MO.IO)² 
<=> MO² + R² = 2MO.IO 
<=> R² = MO(2IO - MO) = MO.HO đúng

Các bạn giúp mình làm ý d với ạ! Mình xin cảm ơn các bạnTừ điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến MA tới đường tròn (O; R), ( A là tiếp điểm). Gọi E là trung điểm đoạn AM và hai điểm I, H lần lượt là hình chiếu của E và A trên đường thẳng OM. Qua M vẽ cát tuyến MBC tới đường tròn (O) sao cho MB < MC và tia MC nằm giữa hai tia MA, MO.a)     Chứng minh các hệ thức: MA2 = MB.MC; MA2 =...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình làm ý d với ạ! Mình xin cảm ơn các bạn

Từ điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến MA tới đường tròn (O; R), ( A là tiếp điểm). Gọi E là trung điểm đoạn AM và hai điểm I, H lần lượt là hình chiếu của E và A trên đường thẳng OM. Qua M vẽ cát tuyến MBC tới đường tròn (O) sao cho MB < MC và tia MC nằm giữa hai tia MA, MO.

a)     Chứng minh các hệ thức: MA2 = MB.MC; MA2 = MH.MO.

b)    Chứng minh ∆MBH đồng dạng ∆MOC. Từ đó chứng minh tứ giác BCOH nội tiếp đường tròn.

c)     Chứng minh . Vẽ tiếp tuyến IK tới đường tròn (O) với K là tiếp điểm. và ∆MKH vuông tại K.

d)    Giả sử BC = 3BM và D là trung điểm đoạn MC. Chứng minh: MC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ∆ODH

2
23 tháng 5 2017

ý c làm thế nào vậy bạn?

10 tháng 3 2019

M O C B A E I H K D

a) Xét đường tròn (O) có tiếp tuyến MA, cát tuyến MBC => MA2 = MB.MC (Hệ thức lượng đường tròn) (đpcm)

Xét \(\Delta\)MOA vuông tại A, đường cao AH => MA2 = MH.MO (Hệ thức lượng tam giác vuông) (đpcm)

b) Từ câu a ta có: MB.MC = MH.MO (=AM2) => \(\Delta\)MBH ~ \(\Delta\)MOC (c.g.c) => ^MHB = ^MCO

=> Tứ giác BCOH nội tiếp đường tròn (đpcm).

c) Áp dụng ĐL Pytagore, ta có các đẳng thức về cạnh:

IK2 = OI2 - OK2 = OI2 - OA2 = (OM - IM)2 - OA2 = OM2 - 2.OM.IM + IM2 - OA2 = AM2 - MH.MO + IM2

= AM2 - AM2 + IM2 = IM2 => IK = IM. Do đó: IK = IM = IH = MH/2

Xét \(\Delta\)MKH có: Trung tuyến KI=MH/2 (cmt) => \(\Delta\)KMH vuông tại K (đpcm).

d) Từ câu a: \(MA^2=MB.MC=\frac{MC}{4}.MC=\frac{MC^2}{4}\) => MA = MC/2 = MD

Từ đó: MA2 = MD2 = MH.MO => \(\Delta\)MDH ~ \(\Delta\)MOD (c.g.c) => ^MDH = ^MOD = 1/2.Sđ(HD(ODH)

Suy ra: MC tiếp xúc với đường tròn (ODH) (đpcm).

30 tháng 5 2018

A B M O C D K H I

1) Xét tứ giác OKAC: ^OKC=900; ^OAC=900 (Do MA là tiếp tuyến của (O))

=> Tứ giác OKAC là tứ giác nội tiếp đường tròn. (Tâm là trung điểm OC) 

Xét tứ giác OKDB: ^OKD=^OBD=900 => Tứ giác OKDB nội tiếp đường tròn. (Tâm là trung điểm OD)

2) Ta có: Tứ giác OKAC nội tiếp đường tròn => ^OCK=^OAK.

Lại có: \(\Delta\)AOB cân tại O => ^OAB=^OBA hay ^OAK=^OBK

=> ^OCK=^OBK. Mà tứ giác OBDK nội tiếp đường tròn => ^OBK=^ODK

Nên ^OCK=^ODK => \(\Delta\)COD cân tại O => OC=OD (đpcm).

3) Nối D với H.

Xét \(\Delta\)COD cân tại O có OK là đường cao => OK đồng thời là đường trung tuyến => CK=DK.

Xét \(\Delta\)CAK và \(\Delta\)DHK: AK=HK; ^CKA=^DKH (Đối đỉnh); CK=DK

=> \(\Delta\)CAK = \(\Delta\)DHK (c.g.c) => ^ACK = ^HDK (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trg nên AC // HD hay AM // HD.

Xét \(\Delta\)AMB: MA=MB (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => \(\Delta\)AMB cân tại M.

Lại có: MO hay MH là phân giác ^AMB => MH là đường trung tuyến => H là trung điểm AB.

Ta thấy: \(\Delta\)AMB có H là trung điểm AB; HD // AM ; D thuộc BM => D là trung điểm BM

Mà I là trung điểm AM => ID là đường trung bình của \(\Delta\)MAB => ID // AB 

Dễ thấy MO vuông góc AB tại H => ID vuông góc với MO (Quan hệ //, vg góc) (đpcm).

d: CK/AD=CB/AB

=>AD*CB=CK*AB=AB*DK

=>DK/CB=AD/AB

=>ΔBCA đồng dạng với ΔDKA

=>góc BAC=góc DAK

AM vuông góc OA

EF vuông góc OA

=>AM//EF
=>góc AEF=góc MAC=góc ADC

=>ΔADC đồng dạng với ΔAEF

=>CD/EF=AD/AE

góc EAH=góc KAD; góc AEH=góc ADK

=>ΔAEH đồng dạng với ΔADK

=>DK/EH=AD/AE

=>CD/EF=DK/EH

=>EH=FH