Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, \(PTK_{Fe}=\frac{160.70}{100}=112\Rightarrow n_{Fe}=112:56=2\left(mol\right)\)
PTK O = 160-112=48 \(\Rightarrow n_O=48:16=3\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
Ta có phương trình: \(Zn+2HCl\rightarrow Zncl_2+H_2\)
Theo pt: 1mol__2mol_____1mol____1mol
Theo đề bài: 0,25mol_0,5mol__0,25mol_0,25mol
a) nZn = \(\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}\left(đktc\right)=22,4.1=22,4\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
a) Theo quy tắc hóa trị ta có :
III . x = II . y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}\Rightarrow\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3
Phân tử khối là 27 . 2 + 96 . 3 = 342 u
b) NO3 : Hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị ta có :
II . x = 2 . I
2 . x = 2
=> x = 1
Vậy công thức hóa học là Cu(NO3)2
Phân tử khối là : 64 + 62 . 2 = 188 u
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
a)\(Al+O_2-->Al_2O_3\)
\(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
tỉ lệ : 4:3:2
b) \(Fe+Cl_2--->FeCl_3\)
\(2Fe+3Cl_2->2FeCl_3\)
tỉ lệ : 2:3:2
c) \(P+O_2--->P_2O_5\)
\(4P+5O_2->2P_2O_5\)
tỉ lệ : 4:5:2
d) \(Fe+S->FeS\)
tỉ lệ 1:1:1
Ta có :
PTKBa(NO3) = 137 + ( 14 + 16 * 3 ) = 199 (đvC)
PTKFe(NO3)2 = 56 + (14 + 16*3) * 2 = 180 (đvC)
PTK BaNO3=137+(14+16*3)=199(đvc)
PTK Fe(NO3)2==56+2*(14+16*3)=180(đvc)
vậy PTK BaNO3=199đvc
PTK Fe(NO3)2=180đvc