Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.
Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì
phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?
A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?
A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N
Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:
A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.
C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.
a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)
b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?
\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)
c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?
\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)
\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)
8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
- Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
- Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. |
B. 0,2 N. |
C. 20 N. |
D. 200 N. |
Đổi: \(20g=0,02kg\)
\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)
=> Chọn B
11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm. |
B.100 cm. |
C.96 cm. |
D.94 cm |
Chiều dài tự nhiên:
\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)
=> Chọn C
12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m3. |
B. 40 N/m3. |
C. 4000 N/m3. |
D. 40000 N/m3. |
Đổi: \(8000g=8kg\)
\(2dm^3=0,002m^3\)
Trọng lượng riêng chất làm nên vật:
\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)
=> Chọn D
1: Chọn D
Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.
2: Chọn BMột lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Tóm tắt:
V = 1200 dm3 = 1,2 m3
D = 2650kg/m3
-------------------------------
a) m = ? kg
b) P = ? N
c) d = ? N/m3
_______________________________________
Giải:
a) Khối lượng của tảng đá là:
\(m=D.V=2650.1,2=3180\left(kg\right)\)
b) Trọng lượng của tảng đá là:
\(P=10m=10.3180=31800\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của tảng đá là:
\(d=10D=10.2650=26500\left(N/m^3\right)\)
Vậy ..........................................
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
tăng lên với kết quả ban đầu vì nhiệt độ cao chiếc bàn gỗ sẽ tăng vì nhiệt độ
nhanh lên
a, Chiều dài
b, Khối lượng
c, Thời gian
d, Nhiệt độ