Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.- Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Nhân hóa: buồn, sầu
- Nói quá: Mồ hôi như mưa
phép đối:gần - xa;anh-chị
Tác dụng:
Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản).Tạo ra sự hài hoà về thanh.Tạo ra sự hoàn chỉnh và dễ nhớ.Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên.Dùng phép đối thì tục ngữ có điều kiện để nêu những nhận định khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng.Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp → Tục ngữ dể nhớ, dễ thuộc.Tham khảo nhé !
Bước vào trường là lòng tôi lại ùa về biết bao nhiêu những kỉ niệm tuổi thơ của một tuổi học trò, nó như những tấm lịch được ngày một ngày hai rồi lại bị xé đi. Đôi lúc những tờ lịch là cả một khoảng kỉ niệm của một người sở hữu nó. Nó bất ngờ, thú vị khiến ta không thể không mong đợi từng ngày. Khi cuốn lịch đó không còn sử dụng nữa thì những cuốn lịch mới bắt đầu được sản xuất. Cuốn lịch đó y như tôi, học trong mái trường với biết bao nhiêu người mà tôi đã từng yêu thương đã từng rất kính trọng, thậm trí có cả những người mà tôi cực kì căm thù. Nhưng nó như những giấc mơ đã trôi qua rồi thì không thể nào lấy lại được. Có khi tôi mê game đến bỏ học, game làm tôi như nghiện ngập hơn là việc học. Nhưng nhờ có những người bạn tốt ở bên, họ đã giúp tôi tránh xa nó và nhờ họ tôi mới có được hôm nay. Tôi yêu mái trường của tôi !
Câu thơ đã sử dụng phép so sánh. Việc Vân Tiên xả thân cứu Kiều Nguyệt Nga bằng tấm lòng nghĩa hiệp, chẳng khác nào câu chuyện về Triệu Tử xưa kia.
BPTT : So sánh