Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: CTPT của A là CxHy (x, y > 0, nguyên)
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mC = mA - mH = 3 - 0,6.1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3
⇒ CTĐGN của A là: (CH3)n. ( n nguyên dương)
Mà: MA = 30 g/mol
\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của A là C2H6.
Bạn tham khảo nhé!
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)
\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O
b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)
\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)
=> Công thức đơn giản: (CH2O)n
Do MA =60g/mol
=> 30n = 60 => n = 2
=> Công thức phân tử: C2H4O2
Theo đề bài, chất hữư cơ A chứa 2 nguyên tố, khi đốt cháy A thu được H20, suy га A chứa C và H, công thức phân tử của A có dạng CxHy. Có nhiều cách lập CTPT của A. Thí dụ dựa vào phản ứng cháy. nA = 3 : 30 = 0,1 mol; = 5,4 :18 = 0,3 mol
2CxHy + (2x + ) O2 → 2xCO2 + yH2O
Tỉ lệ: 2 2x y (mol)
P,ư: 0,1 0,3
Ta có: = => y = 6.
Từ CxHy, ta có МA = 12x + у = 30, suy га x = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C2H6.
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=15\) \(\Rightarrow M_A=15.2=30\) \((g/mol)\)
A gồm 2 nguyên tố `->` A gồm C và H
Đặt \(CTTQ:C_xH_y\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3-0,6.1}{12}=0,2\left(mol\right)\)
\(x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)
CT có dạng: \(\left(CH_3\right)_n=30\)
\(\Leftrightarrow15n=30\)
\(\Leftrightarrow n=2\)
`=>` CTPT A: \(C_2H_6\)
Ta có: n C=n CO2=0,15 mol; n H=2.n H2O=0,3 mol
mC+mH=2,1 g < m HCHC
-->HCHC chứa Oxi
mO=2,4g -->n O=0,15 mol
Đặt CTDGN là CxHyOz
x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1
-->CTĐGN là CH2O
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
\(n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_H = 2n_{H_2O} = 1,2(mol)\\ \Rightarrow n_C = \dfrac{6-1,2}{12} = 0,4(mol)\\ n_C : n_H = 0,4: 1,2 = 1 : 3\\ CTPT\ A: (CH_3)_n\\ M_A = (12 + 3)n = 30 \Rightarrow n = 2\\ A: C_2H_6\)
a) Áp dụng ĐLBTNT:
+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2
=> CTPT: C3H6O2
b) A là: CH3-CH2-COOH
B là: CH3COOCH3
A gồm C và H.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{3,9-m_H}{12}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,3:0,3 = 1:1
→ CTPT của A có dạng (CH)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H2.
A là ankin.
Cái này làm sao bt đc là A có C và H trong khi nó chỉ cho biết đại lượng H2O sinh ra ạ? ý em là cơ sở nào có nguyên tố C á