K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Vì sao trong một nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao

A.Ôsng khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt

B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt

C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức nhiệt tốt

D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt

7 tháng 2 2020

Vì sao trong một nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao

A.Ôsng khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt

B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt

C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức nhiệt tốt

D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt

1) Pha 500g rượu ở 80°C vào 500g nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A.80°C , B.100°C , C.50°C , D. 60°C. 2) Pha 500g rượu ở 50°C vào 500 gam nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 70°C , B. 30°C , C.50°C , D. 35°C.3) Vì sao nước dưới giếng khơi về mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát? A. Vì đất dẫn nhiệt tốt . B.vì đất cách nhiệt tốt . C....
Đọc tiếp

1) Pha 500g rượu ở 80°C vào 500g nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A.80°C , B.100°C , C.50°C , D. 60°C. 2) Pha 500g rượu ở 50°C vào 500 gam nước ở 20°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 70°C , B. 30°C , C.50°C , D. 35°C.3) Vì sao nước dưới giếng khơi về mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát? A. Vì đất dẫn nhiệt tốt . B.vì đất cách nhiệt tốt . C. Vì nước không dẫn nhiệt. D. Vì một lý do khác.4) trong chiếc đèn dầu, tác dụng của bóng đèn là: A. Chắn gió để không cho gió thổi tắt đèn . B. Che chắn để không cho lửa cháy sang các dụng cụ khác. C. Tạo ra dòng đối lưu cung cấp oxy để duy trì sự cháy và cho đèn cháy tốt hơn sáng hơn. D. Cả a b c đều đúng.5) Vì sao trong một số nhà máy người ta thường xây dựng những ống khói rất cao: A. Ông hỏi cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.

0
22 tháng 10 2021

Những ứng dụng của bình thông nhau là: ấm nước, ấm trà, thiết bị đo mực chất lỏng, máy nén thủy lực( hay còn gọi là máy kích lực), thước đo bằng ống mềm trong suốt dùng trong xây dựng,...

23 tháng 10 2021

Ko có gì :)))

_Chúc bạn học tốt_

9 tháng 2 2022

b, Ấm đựng nhiều nước hơn là ấm thứ nhất , ấm sôi nhanh hơn là ấm thứ 2 vì vòi ấm thứ 2 thấp chứng tỏ nước để đun sôi ở ấm thứ 2 ít = > đun sôi nhanh hơn.

c, Vì nhôm chịu nhiệt rất tốt, điều này có thể cm ở đồ vật như: nồi , ...

d, vì mùa hè nóng, môi trường không khí phù hợp với vi khuẩn , từ đó vi khuẩn sẽ phát triển mạnh , nhiều hơn , nếu đậy nắp không kín vi khuẩn sẽ làm hư thức uống , nếu uống vào sẽ xảy ra đau bụng , ...

cũng được d,c,b còn a gợi ý d cũng không chỉ ấm phích cũng đậy kín chắn những tia nhắn chiếu vào bình việc đậy nắp tránh ánh nắng và uống nước nóng giữ nhiệt độ khi đậy kín lại không cho khói từ nước bay ra ngoài giữ nhiệt độ tránh dẫn nhiệt khi mùa hè nhưng sẽ lẫn mùi từ pepsi,trà... khó rữa hơn,khi mở ra thì khói trong nước nóng sẽ bị bay ra ngoài giữ nhiệt độ  khi uống phù hợp thời tiết vào mùa đông sẽ không bị lẫn mùi => nên uống vào mùa đông phù hợp

3 tháng 5 2017

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

18 tháng 3 2021

Việc dùng dụng cụ khuấy sẽ giúp cho các phân tử đường di chuyển nhanh hơn, tiếp xúc với nước nhanh hơn và từ đó dễ tan hơn

4 tháng 5 2019

dễ mà bạn !ok

4 tháng 5 2019

Nói cái này nó dài dòng lắm oho

7 tháng 5 2023

Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=m.c.\Delta t\)

Nhiệt dung riêng có nghĩa là muốn  đun 1kg chất đó lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng bằng nhiệt dung riêng VD: nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt 

2 tháng 5 2019

Nhúng lần lượt thanh đồng , thanh sắt vào nồi nước đang sôi . Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước khi cân = nhiệt của từng lần nhúng . So sanh nhiệt độ nếu nhiệt đọ nào lớn hơn thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)