K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Vắc-xin vô hoạt: mầm bệnh bị giết chết

Vacxin nhược độc: mầm bệnh bị làm yếu đi

Đúng thì like ok

21 tháng 4 2017
Đặc điểm Vacxin vô hoạt Vacxin nhược độ
Cách xử lí mầm bệnh Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng vừa đủ theo hướng dẫn Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng ít, cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ
Độ an toàn Cao Thấp
Hiệu lực Không cao Cao nhưng dễ gây bệnh trở lại
Thời gian miễn dịch Ngắn Lâu dài
6 tháng 5 2019

Sử dụng vắc xin cần chú ý:
+Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.


+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.
Ví dụ : Vắc xin 6 trong 1, vắc xin 5 trong 1, Vắc xin nhược độc, vắc xin chết .

21 tháng 4 2017

Đặc điểm

Vacxin vô hoạt

Vacxin nhược độ

Cách xử lí mầm bệnh

Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng vừa đủ theo hướng dẫn

Cho vật nuôi tiêm, chủng, uống với lượng ít, cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ

Độ an toàn

Cao

Thấp

Hiệu lực

Không cao

Cao nhưng dễ gây bệnh trở lại

Thời gian miễn dịch

Ngắn

Lâu dài

 

10 tháng 5 2022

tham khảo****1**** Những con bị bệnh thường đứng im (nằm im), không ăn, mệt mỏi, nhắm mắt, đầu thường gục xuống

10 tháng 5 2022

Cảm ơnhihi

28 tháng 4 2017
Đặc điểm Vacxin vô hoạt vacxin nhược độc
Cách xuử lí mầm bệnh chế từ mầm bệnh bị giết chết chế từ mầm bệnh còn sống nhưng đã bị làm giảm độc, không còn khả năng gây bệnh
Độ an toàn cao không cao
Hiệu lực ko cao không cao
Thời gian miễn dịch ngắn lâu dài hơn

5 tháng 5 2018

Vacxin là chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Có 2 loại vacxin:

– Vacxin nhược độc: mầm bệnh bị làm yếu đi

– Vacxin chết : mầm bệnh bị giết chết

Tác dụng :

Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch .

17 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Vắc-xin là một chế phẩm sinh học cung cấp khả năng miễn dịch thu được chủ động đối với một bệnh truyền nhiễm cụ thể. Vắc xin thường chứa tác nhân giống vi sinh vật gây bệnh và thường được tạo ra từ các dạng vi sinh vật, độc tố hoặc một trong các protein bề mặt của nó, mà đã bị làm suy yếu hoặc bị giết chết.

-Tác dụng :

Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

17 tháng 3 2022

tham khảo:

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

18 tháng 4 2018

Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa

P/s : Chúc bạn học tốt

Nhớ tick cho mk nha

19 tháng 4 2018

ko tick đâu... à nhầm mik tick cho