Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
Bước 1 - Thử phân loại bằng giấy quỳ tím ẩm.
Kẹp giấy quỳ tím ẩm và cho vào các lọ khí trên.
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ -> Khí hiđro clorua \(HCl\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh -> Khí amoniac \(NH_3\)
- Nếu quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ rồi mất màu ngay -> Khí clo \(Cl_2\)
- Còn nếu không chuyển màu -> Khí nitơ \(N_2\), oxi \(O_2\)
Bước 2 - Để phân biệt hai khí trên, ta cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng các lọ khí.
- Nếu que đóm bùng cháy trở lại -> Khí oxi \(O_2\)
- Nếu que đóm tắt (mất đi tàn đỏ) -> Khí nitơ \(N_2\)
Bước 3 - Dán lại nhãn cho tất cả các lọ khí đã nêu.
Nhận biết 5 chất khí: O2, HCl, N2, Cl2, NH3.
_ Dùng quỳ tím ẩm nhận ra NH3,Cl2. Hiện tượng:
NH3 làm quỳ tín ẩm chuyển màu xanh
PTHH NH3+H2O←→NH4OH
_Cl2 làm quỳ tím ẩm chuyển màu hồng sau đó mất màu ngay
PTHH:Cl2+H2O←→HCl+HClO
_ Dùng tàn đóm nhận biết được O2.Hiện tượng:
+O2 que đóm bùng cháy.
+Còn lại là N2
a) Số oxi hoá của cacbon trong :
\(CO\Rightarrow C^{+2}\)
\(CO_2\Rightarrow C^{+4}\)
\(C_2H_5OH\Rightarrow C^{-2}\)
\(CH_4\Rightarrow C^{-4}\)
b) Số oxi hoá của oxi trong :
\(O_2\Rightarrow O^0\)
\(O_3\Rightarrow O^0\)
\(H_2O\Rightarrow O^{-2}\)
\(H_2O_2\Rightarrow O^{-1}\)
c) Số oxi hoá của nitơ trong :
\(NO\Rightarrow N^{+2}\)
\(N_2\Rightarrow N^0\)
\(C_2N_2\Rightarrow N^{-3}\)
\(N_2O\Rightarrow N^{+1}\)
Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :
\(BeCl_2\):
Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..
\(NH_3\):
H – N – H H H:N:H .. .. H
\(H_2O\):
H – O – H H:O:H .. ..
\(O_2\):
O = O :O::O: .. ..
\(SO_2\):
O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+HBr\)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+2H_2SO_4+K_2SO_4\)
\(Na_2SO_4+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO\underrightarrow{^X}\)
\(4FeSO_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)
PTHH1: Nước brom bị nhạt màu
PTHH2: Dung dịch thuốc tím kalipenmaganat (KMnO4) nhạt màu dần.
PTHH3: Xuất hiện khí mùi hắc lưu huỳnh dioxit (SO2) làm sủi bọt khí.
PTHH5: Từ FeS2 có màu vàng chuyển sang Fe2O3 màu nâu đỏ
1) \(\overset{+2}{Fe}\overset{-1}{S_2}+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+3}{Fe_2}\overset{-2}{O_3}+\overset{+4}{S}\overset{-2}{O_2}\)
quá trình OXH :\(\overset{+2}{Fe}\overset{-1}{S_2}\rightarrow\overset{+3}{Fe}+\overset{+4}{2S}+11e|\times4\)
quá trình khử : \(\overset{0}{2O}+2.2e\rightarrow\overset{-2}{2O}|\times11\)
\(\Rightarrow4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)2) \(\overset{+2}{Fe}\overset{-2}{S}+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(\overset{+5}{N}O_3\right)_3+\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O+H_2\overset{+6}{S}O_4\)
quá trình OXH : \(\overset{+2}{Fe}\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{+3}{Fe}+\overset{+6}{S}+9e|\times1\)
quá trình khử : \(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}|\times3\)
\(\Rightarrow FeS+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO+2H_2O+H_2SO_4\)
CÒN ĐỂ CHIỀU MK LM CHO NHA
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ Không hiện tượng: O2, O3 (1)
+ QT chuyển đỏ: SO2
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:
+ Không hiện tượng: O2
+ dd chuyển màu xanh: O3
\(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)
- Đánh STT cho các lọ chứa khí:
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2, nếu:
+ Có kết tủa màu trắng thì lọ đó chứa khí SO2.
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, O3. (1)
- Cho tàn que đóm vào các lọ chứa khí (1), nếu:
+ Que đóm bùng sáng thì lọ đó chứa O2.
+ Lọ không có hiện tượng là O3.
Dán nhãn cho các lọ chứa khí