Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
làm bài hai trước
Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276
<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)
<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)
<=> 276 = 600* Ckl
<=> Ckl = 0.46 kj/kg k
=> Kim loại đó là Chromium
Bài 1:
Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau
<=> Qđồng = Qnước + Qsắt
<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)
<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)
<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600
<=>38000-380*t2=8630*t2-172600
<=> 210600=9010*t2
<=> t2= 23,374
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374
Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:
\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:
\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)
\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)
Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)
\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)
Gọi c1 là nhiệt dung riêng của kim loại
Taco nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi Nước nóng Lên 90 độ là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=6412000
=>(2.c1+2.4200).(90-20)=6412000=>c1=41600J/kg. K
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm kim loại là Q1=m1c1.(90-20)=5824000J
Nhiệt lượng cung cấp cho Nước là Q2=Q-Q1=588000J
Tóm tắt:
\(m_{hợpkim}=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\\ t=120^oC\\ Q_{cungcấp}=6,5\left(kJ\right)=6500\left(J\right)\\ t_1=360^oC\\ c_{chì}=130\dfrac{J}{kg}.K\\ c_{nhôm}=880\dfrac{J}{kg}.K\\ ---------------------\\ m_{chì}=?\left(kg\right)\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)
_________________________________________________
Giaỉ:
+) \(m_{nhôm}=x\left(kg\right)\\ =>m_{chì}=0,2-x\left(kg\right)\)
Ta có:
\(Q_{cungcấp}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t\right)+m_{chì}.c_{chì}.\left(t_1-t\right)\\ < =>6500=880x\left(360-120\right)+130.\left(0,2-x\right)\left(360-120\right)\\ < =>6500=880x.240+130.\left(0,2-x\right).240\\ < =>6500=211200x+6240-31200x\\ < =>6500-6240=211200x-31200x\\ < =>260=180000x\\ =>x\approx\dfrac{260}{180000}\approx0,00144\left(kg\right)\\ =>m_{nhôm}\approx0,00144\left(kg\right)\\ =>m_{chì}\approx0,2-0,00144\approx0,19856\left(kg\right)\)
C3. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4 190 J/kg.K
Bài giải:
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Đổi : 10,5 kJ= 10500J
C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K
Kim loại đó là chì
\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt
Sai rồi nhé b đề là tính nhiệt dung riêng để tìm vật nhiệt dung riêng kí hiệu là C. C chưa biết sao mà lấy 2.C được. Phải là 2.m(150-20)= 460J/kgK và là nhôm nhé :)) kg phải sắt cả thằng viết đề cũng sai chịu =))