A. Poli...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thịnh đã trả lời câu hỏi 2, nhưng câu này em làm chưa đúng. Ở bài này các em cần phải vận dụng phương trình BET để tính diện tích bề mặt riêng:

Sr = (Vm/22,4).NA.So. Sau khi thay số các em sẽ ra được đáp số.

17 tháng 12 2014

E làm thế này đúng không ạ?

n(N2)=PV/RT=1*129*10^-3/(0.082*273)=5.76*10^-3 (mol)

Độ hấp phụ: S=n(N2)/m=5.76*10^-3/1=5.76*10^-3 (mol/g)

Diện tích bề mặt silicagel: S=N*So*J=6.023*10^23*16.2*10^-20*5.76*10^-3=562(m2/g)

7 tháng 2 2018

Đáp án B

25 tháng 7 2017

Chọn B

Có 3 polime được điều chế bằng phản ứng trừng hợp là poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat) còn poli(etylen terephtalat) thì điều chế bằng phản ứng trung ngưng.

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

16 tháng 12 2019

Đáp án B

- Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poliacrilonnitrin,

polistiren, poli(metyl metacrylat).

- Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: poli(etylen terephtalat).

26 tháng 9 2018

Điều kiện về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có C=C, C C hoặc vòng kém bền.

Điều kiện về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo thành polime và các phân tử nhỏ như H2O,.. Poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Poli( etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Đáp án B.

21 tháng 1 2015

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6


 

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)

13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc


Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

13 tháng 12 2019

Chọn đáp án B.