Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
minh dong y voi ket qua cua tran bao nam
bn nao thay dung tick nha
cuối học kỳ I số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lúc đó bằng 3/10 tổng số học sinh cả lớp.
Cuối năm số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại tức là số học sinh giỏi cuối kỳ bằng 2/5 tổng số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ 4 học sinh là : 2/5 - 3/10 = 1/10
Số học sinh lớp 6A là : 4:1/10=40(học sinh)
nhớ k nha
Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp
Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp
4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)
cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?
Ta có \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).
Như vậy nếu vẽ trên sơ đồ thì tổng số học sinh của HK1 và HK2 bằng 10 phần.
4 học sinh tương ứng với:
(7 - 6) : (4 - 3) = 1 (phần) {Vì số học sinh không đổi mà chỉ tăng, giảm ở hai vế}
Tổng số học sinh là:
4 x 10 = 40 (bạn)
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿
Phân số biểu thị 4 HS là:
2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿
Số học sinh cả lớp là:
4:1/10=40﴾học sinh﴿
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)
Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)
Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:
\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Số học sinh giỏi kì 1 là 3/10x
Theo đề, ta có: 3/10x+4=2/5x
=>3/10x+4-2/5x=0
=>-1/10x=-4
=>x=40
Theo giả thiết, học kì 1 số học sinh giỏi bằng 3/7 số còn lại nên có thể biểu thị số học sinh của lớp bởi đoạn AB có độ dài 10cm, trong đó số học sinh giỏi học kì 1 là đoạn AC = 3cm (số còn lại là đoạn CB = 7cm).
Cuối năm, số học sinh của lớp không đổi, vẫn là đọan AB = 10cm, thêm 4 học sinh giỏi thì số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại, tức là sooshs giỏi là đoạn AC'= 4cm (số còn lại là C'B = 6cm). Như vậy số học sinh giỏi tăng thêm là đoạn CC' = 1cm và theo giả thiết ta có 1cm = 4 học sinh. Vì vậy số học sinh của lớp là 4 x 10 = 40 học sịnh.
Cảm ơn bạn nhé