Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhược điểm của vận tải đường biển:
- Vận tải biển phục thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- Tốc độ tàu còn thấp, việc tăng tốc độ khai thác của tàu còn bị hạn chế.
- Không thể giao hàng đến tận nơi trên đất liền, vì vậy sẽ cần kết hợp với các phương thức vận tải khác.
- Thường mất khá nhiều thời gian, thế nên không thật sự phù hợp cho nhu cầu của chủ hàng nào đang cần gửi hàng đi nhanh hoặc kiện hàng cần điều kiện bảo quản thời gian dà
+ Những biện pháp phát triển giao thông vận tải biển:
- Sắp xếp lại và phát triển đồng bộ hệ thống cảng biển, từng bước cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa các cảng biển hiện có, xây dựng các cảng mới (đặc biệt là các cảng nước sâu)
- Phát triển đội tàu vận tải biển (các tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác)
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần và dịch vụ ở cảng, dịch vụ trên bờ, /
- Nâng cao năng lực ngành đóng tàu biển, nâng cao chất lượng cán bộ, nhân viên ngành giao thông vận tải biển
- Nâng cấp, hiện đại hoá các cảng biển tổng hợp (Hải Phòng, Đà Năng, Quy Nhơn, Sài Gòn, Vũng Tàu,...), xây dựng các cảng nước sâu (Cái Lân, Dung Quất,...).
- Tăng cường đội'tàu biển quốc gia (tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, tàu chuyên dùng khác,...).
- Phát triển các cụm cơ khí đóng tàu.
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần và dịch vụ ở cảng, dịch vụ trên bờ,...).
Các biện pháp phát triển ngành giao thông vận tải biển:
-Hệ thống cảng biển được phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, nâng công suất.
-Tăng cường mạnh mẽ các đội tàu biển như tàu Côngtennơ, chở dầu, tàu chuyên dùng khác.
-Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
-Phát triển toàn diện các dịch vụ hàng hải, hệ thống hậu cần; các dịch vụ ở cảng; dịch vụ trên bờ.
- Nâng cấp, hiện đại hoá các cảng biển (Hải Phòng, Đà Năng, Quy Nhơn, Sài Gòn, Vũng Tàu,...), xây dựng các cảng nước sâu (Cái Lân, Dung Quất,...).
- Tăng cường đội ngũ tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, tàu chuyên dùng khác.
- Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (hệ thống hậu cần và dịch vụ ở cảng, dịch vụ trên bờ,...).
Thuận lợi:
- Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á và giáp biển có thuận lợi về giao thông đường biển trong nước và với các nước trên thế giới.
- Ở phần đất liền địa thế nước ta kéo dài theo hướng Bắc- Nam, có dải đồng bằng gần như liên tục ven biển và bờ biển kéo dài 3.260km nên việc giao thông giữa các miền Bắc, Trung, Nam khá dễ dàng.
-Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào, giao thông đường sông phát triển. -Ven biển có nhiều vũng, vịnh, nhiều hải cảng tốt.
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
Nhược điểm của vận tải đường biển:
- Vận tải biển phục thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
- Tốc độ tàu còn thấp, việc tăng tốc độ khai thác của tàu còn bị hạn chế.
- Không thể giao hàng đến tận nơi trên đất liền, vì vậy sẽ cần kết hợp với các phương thức vận tải khác.
- Thường mất khá nhiều thời gian, thế nên không thật sự phù hợp cho nhu cầu của chủ hàng nào đang cần gửi hàng đi nhanh hoặc kiện hàng cần điều kiện bảo quản thời gian dài.