K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Hỏi đáp Sinh học

26 tháng 2 2019

các bạn giúp mik nhé

ngày mai mik thi rùi

Để làm được thí nghiệm này, ta phải thiết kế như sau: cho các cốc thí nghiệm đặt ở điều kiện môi trường giống nhau (đủ nước, đủ ánh sáng,...), tuy nhiên mỗi cốc lại có chất lượng hạt giống khác nhau, chẳng hạn như một cốc có chất lượng tốt, một cốc chứa hạt giống bị mốc, lép,...

23 tháng 1 2019

Thiết kế thí nghiệm:

Làm thí nghiệm với hai cốc thủy tinh. Cốc 1 đựng hạt giống tốt và đầy đủ các điều kiện giúp cho hạt nảy mầm. Cốc 2 cũng bố trí thí nghiệm như cốc 1 nhưng cho hạt giống ko tốt. Sau đó chờ đợi kết quả.

Làm theo các bước sau:

- Cho 2 hạt giống có chất lượng tốt như nhau vào cốc thí nghiệm

- 1 cốc để ở nhiệt độ thích hợp, tưới đủ nước, phân bón.

- 1 cốc để ở nhiệt độ thất thường vẫn tưới đủ nước, phần bón.


Sau đó, trồng một thời gian rồi quan sát rút ra kết luận cây nào phát triển hơn.

27 tháng 2 2019
- Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
-Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…Khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ,...
27 tháng 2 2019

Hỏi đáp Sinh học

24 tháng 2 2017

Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn

Ta có 2 trường hợp.

TH1: Quần thể tự phối.

Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước

→ Aa = 0,36 → AA = 0,64.

Không có trong đáp án → loại.

TH2: quần thể ngẫu phối.

aa = 0,09 → q(a) = 0,3 thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa, 

Theo công thức tính tần số alen khi có chọn lọc tự nhiên ở quần thể ngẫu phối sau 1 thế hệ, ta có: 


27 tháng 11 2017

Tỷ lệ hạt không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn là 9% = 0,09%, thế hệ trước chỉ bao gồm kiểu gen AA và Aa vì kiểu gen aa không có khả năng nảy mầm trên đất nhiễm mặn

Ta có 2 trường hợp.

TH1: Quần thể tự phối.

Có 0,09aa, mà tỷ lệ aa ở thế hệ sau = 1/4 tỷ lệ Aa ở thế hệ trước → Aa = 0,36 → AA = 0,64.

Không có trong đáp án → loại.

TH2: quần thể ngẫu phối.

aa = 0,09 → q(a) = 0,3

 thành phần kiểu gen của thế hệ sau là: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa, do quần thể ngẫu phối nên thành phần kiểu gen của các thế hệ không đổi, mà thế hệ trước chỉ có AA và Aa → tỷ lệ đồng hợp là: 0,49 /(0,49+0,42) = 0,54

Đáp án cần chọn là: D

24 tháng 10 2019

30 tháng 9 2019

Đáp án C

Những cây thông xòe bóng râm và giết chết các cây non mới nảy mầm từ hạt, vậy chúng sẽ có kiểu phân bố đều

5 tháng 1 2020

Đáp án A.

P: A-

F1: 950A- trên 10000 hạt

g F1: 0,95A- : 0,05aa

Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2

gP: 0,8AA : 0,2Aa

g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa

F1 (trưởng thành):

Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38