K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 – Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.

   – Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ ô xi và cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

7 tháng 4 2021

- Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.

- Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí ôxi và khí cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

13 tháng 5 2019

 - Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.

   - Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ ô xi và cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

1 tháng 5 2021

óc buồi như mày bố đéo thèm chỉ

 

4 tháng 5 2016

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

4 tháng 5 2016

nhờ quá trình quang hợp

11 tháng 4 2021

Câu 1:

– Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.

- Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí ôxi và khí cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

Câu 2:

 Thực vật có vai trò to lớn trong điều hòa khí hậu:

      + Khả năng che chắn giúp cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

      + Quá trình quang hợp giúp giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm do giải phóng ra hơi nước và giúp giảm cường độ ánh sáng bên dưới tán cây.

11 tháng 5 2021

1. Khác nhau: Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả

    Giống nhau: có thân, lá thật

2. - Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí. 

    -  Ý nghĩa: thực vật được coi là lá phổi xanh của trái đất, có vai trò to lớn trong quá trình điều hòa không khí, đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí ôxi và khí cacbônic trong không khí, để mọi hoạt động sống trên trái đất diễn ra bình thường.

Tớ chỉ biết 2 câu thoi xin lỗi nghen =))

15 tháng 4 2021

TK:

Nhờ thực vật trong quá trình quang hợp đã lấy chất cacbonic( CO2) và thải ra khí ô-xi(O2) nên hàm lượng khí cacbonic và ô-xi trong không khí luôn luôn được ổn định

15 tháng 4 2021

tham khảo:
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.

Nhờ quá trình quang hợp của thực vật mà lượng oxi và cacbonic trong không khí được cân bằng. Vì thế mà chúng ta không bị thiếu oxi để thở. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng của thực vật đối với con người mang một ý nghĩa sinh tồn to lớn nhé!

4 tháng 4 2017

Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí.

Thoát hơi nước qua lỗ khí (lá).

25 tháng 4 2021

thoắt  hơi nước qua lỗ khí nha

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang...
Đọc tiếp

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng

mk đang cần gấp nên các bạn giúp mk nha.

2

câu 35: D

câu 36: D

câu 37: C

câu 38: C

câu 39: C

câu 40: A

4 tháng 8 2021

Câu 35. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có đặc điểm:

A. Quả và hạt có túm lông nhẹ.        B. Quả và hạt có mùi thơm, có  gai hoặc móc bám.

C. khi chin quả và hạt tự nứt ra.      D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 36 Thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxy và cacbonic trong không khí là nhờ:

. A. Quá trình hô hấp.                                   B. Quá trình quang hợp.

C. Sự thoát hơi nước.                          D. Cả 2 quá trình A và B.

Câu 37. Trong các cây sau, có mấy cây 2 lá mầm? lạc, đậu, lúa, tỏi, cải, ngô, bưởi

A.2.                         B.3.                        C.4.                        D.5.

Câu 38. Tảo là thực vật bậc thấp vì?

A. Cơ thể cấu tạo đơn bào.                            B. Sống ở nước.

C. Chưa có rễ, thân, lá thật sự.                      D. Cả A, B, và C.

Câu 39. Vi khuẩn cố định đạm có trong:

A. Thức ăn ôi thiu.                                                   B. Rễ cây họ cà .

C. Rễ cây họ đậu.                                                    D. Thân và lá cây.

Câu 40. Vi khuẩn nào sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy?

A. Vi khuẩn hoại sinh.                                  B. Vi khuẩn kí sinh.

C. Vi khuẩn cộng sinh.                                 D. Vi khuẩn tự dưỡng