Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phân ly độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh làm tăng tính đa dạng hệ thống gen của loài, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, tạo ra các cá thể có sức chống chịu với môi trường.
- Có ý nghĩa quan trọng giúp tăng tính đa dạng hệ thống gen của loài, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, giúp cá thể có thể chống chịu tốt với môi trường.
nhanh lên ạk
một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152
Số tế bào sinh dục chín tạo thành là: 2^5 = 32.
Mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân sẽ tạo 1 giao tử cái, mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân sẽ tạo 4 giao tử đực. Vậy số giao tử đực và cái tạo ra là:
Đực: 32 x 4 = 128
Cái: 32 x 1 = 32
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
1)
Số nst mtcc cho qt nguyên phân là : 3.20.(25-1) = 1860 nst
Số gt được hình thành là : 3.25.4=384 gt
HSTT của tinh trùng = \(\dfrac{Số tinh trùng được thụ tinh}{Số tinh trùng tham gia thụ tinh}.100 \)
Mà số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 6
=> HSTT của tinh trùng là: \(\dfrac{6}{384}.100 = 1,5625 % \)
2)
a) Môi trường trên là môi trường tổng hợp, chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh sáng, còn nguồn nitơ của nó là phôtphat amôn.
a, Số lượng tế bào sinh tinh = Số lượng tế bào sinh trứng = 26= 64 (tế bào)
b, Số lượng giao tử đực= Số TB sinh tinh x 4= 64 x 4 = 256
Số lượng giao tử cái = Số TB sinh trứng = 64
c, Số NST trong tất cả giao tử đực = 256 x n = 256 x 5 = 1280 (NST)
Số NST trong tất cả giao tử cái = 64 x n = 64 x 5 = 320 (NST)
* Giống nhau:
- Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.
- Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: phát triển của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.
- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.
* Khác nhau:
Giai đoạn | Sự phát sinh giao tử đực | Sự phát sinh giao tử cái |
Phát triển | - Tế bào mầm sinh tinh phát triển thành tinh bào bậc 1. | - Tế bào mầm sinh trứng phát triển thành noãn bào bậc 1. |
Giảm phân I | - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2 có kích thước bằng nhau. | - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 noãn bào bậc 2 có kích thước lớn và 1 thể cực có kích thước nhỏ. |
Giảm phân II | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử có kích thước bằng nhau. | - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 tế bào trứng có kích thước lớn và 1 thể cực có kích thước nhỏ. |
Kết quả | - Từ một tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng. | - Từ một tế bào sinh trứng qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng. |
- Sự biến đổi của giao tử đực tạo thành 4 tinh trùng để tham gia vào thụ tinh, bằng với số lượng sản phẩm của giảm phân. Sự biến đổi của giao tử cái tạo thành 1 trứng tham gia vào thụ tinh và 3 thể cực không tham gia vào thụ tinh, bằng ¼ so với sản phẩm của giảm phân.
- Đối với các tế bào ở cơ quan sinh sản, nguyên phân giúp tạo ra số lượng lớn giao tử để tăng hiệu suất thụ tinh, còn giảm phân giúp tăng số lượng biến dị tổ hợp và đảm bảo sự ổn định bộ NST qua các thế hệ.