Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
n Na2CO3 = 0,2 mol
n NaHCO3 = 0,3 mol
m dd HCl = 173 . 1,37 = 237,01 g
m HCl = 237,01 . 7,7 : 100 = 18,24977 g
n HCl = 18,24977 : 36,5 = 0,5 mol
_ TN1 : Khi cho từ từ B vào A thì pứ xảy ra trong môi trường Na2CO3 theo thứ tự :
Na2CO3 + HCl \(\rightarrow\) NaHCO3 + NaCl (1)
0,2.............0,2..............0,2
n NaHCO3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
Bđ : 0,5 ..........0,5 - 0,2
Pứ : 0,3..............0,3.....................0,3
Sau pứ: 0,2....................................0,3
V CO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 l
_ Đổ từ từ A vào B thì lúc đầu HCl dư nên xảy ra song song cả 2 pứ:
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
gọi a là số mol Na2CO3 pứ
\(\Rightarrow\) n NaHCO3 = 1,5a
theo pthh : n HCl = 2a + 1,5a = 0,5 \(\Rightarrow\) a = 0,5/3,5
n CO2 = n 2 muối = 2,5a = 1,25/3,5 mol
V CO2 = \(\dfrac{1,25}{3,5}\). 22,4 = 8 l
_TN3 : đổ nhanh A vào B thì ko biết pứ nào xảy ra trước :
+ Nếu Na2CO3 pứ trước :
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
0,2................0,4.........................0,2
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
....................0,1......................0,1
V CO2 = (0,2 + 0,1) . 22,4 = 6,72 l
+ Nếu NaHCO3 pứ trước :
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2 + H2O
0,3...............0,3......................0,3
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
0,1................0,2.........................0,1
V CO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 l
a
\(CH\equiv CH\) \(CH_3-CH_3\)
b
Dùng dd brom để làm mất màu etilen
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c
TN1
Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế
\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)
TN2
Dầu không tan , nổi trên mặt nước
a) \(H-C\equiv C-H\) \(CH_3-CH_3\)
b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.
- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.
\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)
- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.
c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:
C6H6 (l) + Br2 (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)
- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
a) \(2CH_3OOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+H_2O+CO_2\)
Hiện tượng: Có khí CO2 thoát ra
b) \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Hiện tượng: Dung dịch Brom mất màu
c) \(2Na+2C_2H_6O\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
Hiện tượng: Kim loại Na tan, Có khí H2 thoát ra
d) \(CH_4+Cl_2\overset{as'}{\rightarrow}CH_3Cl+HCl\)
Hiện tượng: Có khí thoát ra (HCl)
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
ZnCl2 + CuSO4 \(\rightarrow\) Không phản ứng duoc vì khi tac dung hai muoi voi nhau khong xuat hien chat ket tua
b) CaO + H2O -> Ca(OH)2
-> CaO tan trong nước tạo thành vôi tôi ( Ca(OH)2 )
c) P + O2 -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
-> Cho H3PO4 tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ
d. Cu(OH)2 \(\rightarrow^{t^0}\) CuO + H2O
->Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
e. 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
-> Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa nâu đỏ.
f . Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 + 2H2O
-> Kết tủa xanh lam tan dần tạo thành dd màu xanh lam
g. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-> Đều Xuất hiên kết tủa trắng
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
Thanks nhiều