Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Tham khảo:
- Nguồn:Loigiaihay
Mục a
a) Nông nghiệp:
- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.
+ Cho quân lính về quê sản xuất.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
=> Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Mục b, c
b) Thủ công nghiệp
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.
- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..
- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
=> TCN phát triển.
c) Thương nghiệp
- Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.
- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.
=> Kinh tế: ổn định, phát triển hưng thịnh.
Sau chiến tranh, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Nhờ vậy, mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền nông nghiệp vẫn được phục hồi và nhanh chóng phát triển. Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng, xã trong nhân dân được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc nhà Trần vẫn tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
Thời Trần, ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước và là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng, xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. Ngoài ra, còn có ruộng đất của quý tộc, vương hầu (gọi là điền trang). Nhà Trần còn ban thái ấp cho quý tộc, vương hầu.
Ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần ngày càng nhiều.
Thủ công nghiệp rất phát triển. Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí được mở rộng, gồm có nhiều ngành nghề khác nhau như nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển...
Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng v.v...
Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy... tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.
Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
Việc trao đổi, buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
em tham khảo câu trả lời của các bạn theo link này nhé
/hoi-dap/question/118499.html
Cô sẽ bổ sung thêm ý nhận xét về kinh tế nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Nhìn chung, Sự phát triển kinh tế, từ nông nghiệp cho đến công thương nghiệp, dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đều đặn và ngày càng đa dạng. Nó đã tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, củng cố nhà nước trung ương tập quyền, vừa nâng cao sức chiến đấu của nhà nước Đinh - Tiền Lê.
* Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc về làng xã theo tục chia ruộng cho nhau để cung cấp
- Khai khuẩn đất hoang , đào vét kênh mương
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng thủ công đúc tiền , rèn vũ khí , xây dựng cung điện chùa chiềng
- Các nghề thủ công cổ truyền : dệt lụa , làm đồ gốm , ... tiếp tục phát triển
* Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành
- Buôn bán với nước ngoài
* Nguyên nhân thành công
- Nhờ cai biện pháp khuyến nông đào kênh lễ cầu tịch điền
- Các nghề thủ công không bị sang Trung Quốc , đất nước độc lập
/hoi-dap/question/118499.html
bạn tham khảo ở link này nhé
Thời kỳ Trần (1225-1400) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, với nền kinh tế phát triển và ổn định. Dưới triều đại Trần, nông nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế chủ đạo, đồng thời cũng có sự phát triển của các ngành công nghiệp như chăn nuôi, thủ công nghiệp, và thương mại.
Nông nghiệp: Nông nghiệp đã được chăm sóc và phát triển trong thời Trần. Cải cách hệ thống canh tác đất đai và sử dụng công cụ nâng cao hiệu suất đã đóng góp vào sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như lúa, mía, ngô và đậu tương được trồng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Chăn nuôi: Chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thời Trần. Người Trần đã khuyến khích việc nuôi trồng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt và cá để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp và thủ công nghiệp: Dưới triều đại Trần, các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp đã phát triển mạnh. Chế tạo vũ khí và công cụ, sản xuất gốm sứ, làm giấy, dệt lụa và bào đá là các ngành nghề thịnh vượng. Nghề luyện đồng và chế tạo các sản phẩm từ gỗ cũng đã được phát triển.
Thương mại: Thương mại trong thời Trần đã phát triển sôi động. Các đường hàng hải và đường bộ kết nối các vùng miền và quốc gia lân cận, tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa. Các thành phố như Thăng Long (nay là Hà Nội) và Đại Việt (nay là Huế) trở thành trung tâm thương mại quan trọng của khu vực.
Tổng quan, kinh tế thời Trần đã có sự phát triển ổn định và đa dạng hóa với nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp và thương mại phát triển. Sự phát triển này đã góp phần vào sự giàu có của nhà nước Trần và đem lại lợi ích cho dân chúng.
a-Nông nghiệp
-Thi hành nhiều chính sách tiến bộ, khai hoang, đắp đê, đào kênh, đặt Há đê sứ….
b- TCN0:
-Nông nghiệp được phục hồi và phát tri b- TCN0:
-TCN0 NN: làm gốm, dệt, sản xuất vũ khí….
– TCN0 truyền thống: Đúc đồng, làm giấy…..
c-TN0: Chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng xã; Xuất hiện nhiều TT buôn bán ở cửa biển Nghệ An, Thanh Hoa, Vân Đồn……
-Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
- Đây là những chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lúc bấy giờ.
-Lí do: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra, dân chúng rất cực khổ
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành
-thương nghiệp: việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước
Tình hình kinh tế nước ta thời Trần:
* Nông nghiệp:
- Biện pháp: khai hoang, đẩy mạnh làm thủy lợi,cấm giết mổ trâu bò bảo vệ sức kéo... nông dân tích cực sản xuất.
- Thành tựu: nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân no đủ.
* Thủ công nghiệp:
- Xưởng thủ công nhà nước: đúc tiền, sản xuất vũ khí, đóng thuyền...
- Thủ công dân gian: Làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng..
* Thương nghiệp: phát triển mạnh
- Thăng Long là trung tâm kinh tế, buôn bán sầm uất của cả nước.
- Các miền quê: chợ lớn hình thành và hoạt động theo phiên.
- Ngoại thương nhộn nhịp ở nhiều nơi: Vân Đồn, Hội ThốnG, Hội Triều...
⇒ Kinh tế nhà Trần ngày càng phát triển, Đại Việt trở thành nước giàu mạnh, phồn thịnh.
- Nhà nước không quan tâm sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.