K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+) Quy tắc cộng 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

+) Quy tắc trừ 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 7}}{8} + \frac{5}{{12}}\\ = \frac{{ - 21}}{{24}} + \frac{{10}}{{24}}\\ = \frac{{ - 11}}{{24}}\\b)\frac{{ - 5}}{7} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 15}}{{21}} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 23}}{{21}}\end{array}\)

Chú ý:

Ta thường chọn mẫu số chung của các phân số là BCNN của các mẫu số của chúng.

a: =-21/24+10/24=-11/24

b: =-15/21-8/21=-23/21

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

 \(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)

Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.

23 tháng 9 2016

bai de the ma cung hoi

26 tháng 8 2016

\(\left(\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{-5}{4}+\frac{6}{11}-\frac{48}{49}\right)=\left(\frac{-1}{4}-\frac{16}{11}\right)-\left(-\frac{31}{44}-\frac{48}{49}\right)=-\frac{1}{4}-\frac{16}{11}+\frac{31}{44}+\frac{48}{49}=-\frac{1}{49}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,25 + 1\frac{5}{{12}} = \frac{{25}}{{100}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{1}{4} + \frac{{17}}{{12}} = \frac{3}{{12}} + \frac{{17}}{{12}}\\ = \frac{{20}}{{12}} = \frac{5}{3}\\b) - 1,4 - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 14}}{{10}} - \frac{3}{5} = \frac{{ - 7}}{5} - \frac{3}{5}\\ = \frac{{ - 10}}{5} =  - 2\end{array}\)

10 tháng 12 2016

\(a.\)

\(\frac{15}{33}+\frac{7}{20}+\frac{18}{33}+\frac{13}{20}\)

\(=\left(\frac{15}{33}+\frac{18}{33}\right)+\left(\frac{13}{20}+\frac{7}{20}\right)\)

\(=\frac{33}{33}+\frac{20}{20}\)

\(=1+1=2\)

\(b.\)

\(2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(-\frac{8}{21}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}:\left(-\frac{8}{21}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(-\frac{21}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{1}{1}.\left(-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{2}-\frac{3}{2}\)

\(=1\)

\(c.\)

\(\left(-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{2}:5\)

\(=-\frac{1}{8}+\frac{1}{2}.\frac{1}{5}\)

\(=-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\)

\(=-\frac{1}{40}\)

 

10 tháng 12 2016

a) \(\frac{15}{33}+\frac{7}{20}+\frac{18}{33}+\frac{13}{20}=\left(\frac{15}{33}+\frac{18}{33}\right)+\left(\frac{7}{20}+\frac{13}{20}\right)\) = 1 + 1 = 2

b) \(2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{21}\right)=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{21}\right)=\frac{5}{2}+\frac{-3}{2}\) = 1

c) \(\left(\frac{-1}{2}\right)\)3 + \(\frac{1}{2}\) : 5 = \(\frac{-1}{8}+\frac{1}{10}\) = \(\frac{-1}{40}\)

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 11 2018

bố mầy đéo hiểu cái éo gì

12fgergtefe

20 tháng 11 2018

Gợi ý :  Phân tích hết ra thành tích các thừa số nguyên tố rồi đặt cái chung ra ngoài

-> rút gọn

-> kết quả

P/S : bài này cx ko dài lắm nhưg lười  ^^

a)     \(1\frac{3}{19}+\frac{8}{21}-\frac{3}{19}+0.5+\frac{13}{21}\)

\(=\left(1\frac{3}{19}-\frac{3}{19}\right)+\left(\frac{8}{21}+\frac{13}{21}\right)+0.5\)

\(=1+1+0.5=2.5\)

b)  \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{7}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{5}{7}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(=\left(\frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(=0:\frac{3}{7}=0\)