Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy chọn câu đúng
Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn là;
A. Nhà sàn.
B. Nhà lá.
C. Nhà gạch
D. Nhà bêtông.
Trong nhà không có sóng điện thoại, chứng tỏ sóng điện từ đã bị phản xạ bởi các bức tường ngăn. Như vậy, Các bức tường phải có dàn dắt, vậy tường nhà là bêtông
Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn là;
A. Nhà sàn.
B. Nhà lá.
C. Nhà gạch
D. Nhà bêtông.
Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân Hà, Ngân hà có dạng hình đĩa, phần giữa phồng to, ngoài mép dẹt. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc. Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà và cách tâm cỡ 2/3 bán kính của nó.
Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân Hà, Ngân hà có dạng hình đĩa, phần giữa phồng to, ngoài mép dẹt. Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc. Hệ Mặt trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà và cách tâm cỡ 2/3 bán kính của nó.
Bạn đọc lý thuyết ở đây nhé Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
Phần in đậm có nghĩa là khoảng cách từ vân trung tâm đến vị trí vân tối gần nhất là vị trí vân tối thứ 14 của lamda3.
Vị trí vân tối gần màn nhất thỏa mãn điều kiện:
\(x_{tối}=\left(k_1+0,5\right)i_1=\left(k_2+0,5\right)i_2=\left(k_3+0,5\right)i_3\)(*)
Suy ra: \(\left(k_1+0,5\right)\lambda_1=\left(k_2+0,5\right)\lambda_2=\left(k_3+0,5\right)\lambda_3\)
Theo giả thiết: \(\frac{k_1+0,5}{k_2+0,5}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{9}{7}\), \(k_3=13\)
Do các tia đều là vân sáng, nên ta dễ dàng suy luận được \(\begin{cases}k_1=22\\k_2=17\end{cases}\)
Thay vào (*) ta được: \(\frac{i_2}{i_3}=\frac{13,5}{17,5}=\frac{27}{35}\Leftrightarrow35i_2=27i_3=x_{23}\)
Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng chung của lamda2 và lamda3 là:
\(35i_2=35.\frac{0,54.4}{1,8}=42mm\)
mùi nhà
mùi ma túy