Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho nền kinh tế nước ta tiêu điều, xơ xác đời sống nhân dân lao động hết sức cơ cực nhất là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
– Do chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
– Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 2/1930 với đường lối cách mạng đúng đắn đã kịp thời lãnh đạo phong trào.
Từ ba nguyên nhân trên dẫn tới sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931ở nước ta. Trong ba nguyên nhân đó thì nguyên nhân Đảng ra đời và lãnh đạo là nguyên nhân cơ bản và quyết định nhất
Chọn C. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn
Đáp án A
- Từ năm 1884, khi Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, nhân dân Việt Nam vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ phong kiến. Tuy nhiên, sau thất bại của phong trào Cần Vương, con đường cứu nước phong kiến đến đây thất bại.
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng huynh hướng vô sản.
+ Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
+ Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội. Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái đã chứng tỏ sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản và sự thắng thế của khuynh hướng vô sản với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
B.
Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.
vC. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống lại đế quốc và phong kiến
Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.
* Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc
+ Năm 1919, diễn ra phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá
+ Năm 1923, phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kỳ của tư bản Pháp.
+ Năm 1923, thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi tự do, dân chủ
* Phong trào của tiểu tư sản tri thức
+ Sôi nổi đấu tranh đòi những quyền tự do dân chủ
+ Thành lập nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn , Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên,
+ Ra một số tờ báo như Chuông Rè, An Nam, Người nhà quê..để đấu tranh đòi tự do dân chủ.
+ Thành lập nhà xuất bản như Nam đồng thư xã, Cường học thư xã… phát hành các loại sách báo tiến bộ.
+ Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và đám tang cụ Phan Chu Trinh (1926).
Nhận xét chung:
- Tích cực :
+ Giai cấp tư sản dân tộc đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
+ Hoạt động của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới.
- Hạn chế:
+ Các hoạt động của tư sản chỉ mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua
+ Tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng, thiếu đường lối chính trị đúng đắn .
* Hoạt động của công nhân.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiêu hơn, tuy nhiên cò lẻ tẻ và tự phát
- Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
- Tháng 8/1925, công nhân Ba Son (Sài Gòn) bãi công và giành thắng lợi , thể hiện tinh thần quốc tế vô sản. Sự kiện này đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và chính sách thống trị của thực dân Pháp cũng như ảnh hưởng của tình hình thế giới, phong trào cách mạng Việt Nam có chuyển biến mới, lực lượng tham gia đông đảo, mục tiêu, hình thức phong trào đấu tranh phong phú.
Về lực lượng của phong trào rất phong phú: có những sỹ phu đã chuyển sang lập trường dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, lại có những hoạt động đấu tranh của tư sản, tiểu tư sản, phong trào công nhân, nông dân.
Về mục tiêu: có những phong trào theo khuynh hướng vô sản, tiêu biểu là những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Về hình thức đấu tranh: có cả đấu tranh tập hợp, công khai, hoạt động bí mật, bất hợp pháp. Về quy mô diễn ra rộng lớn, cả ở trong nước và hải ngoại (Pháp, Trung Quốc).
do tá động ủa tình hình thế giới và uộ khai thá thuộ địa lần thứ 2 ủa thự dân Pháp, từ sau hiến tranh thế giới nhất, phong trào dân tộ dân hủ ở Việt Nam phát triển sôi nổi và mạnh me.
- Lự lượng tham gia gồm ó ông nhân, một số ít tư sản dân tộ, địa hủ, tiểu tư sản trí thứ gồm họ sinh, sinh viên, nhà báovv
- Mụ tiêu: đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, văn hóa, hính trị, nhất là á quyền tự do dân hủ.
- Đấu tranh diên ra bằng nhiều hình thứ: báo hí, yêu sahs hính trị, mít tin, biểu tình, bai ông.
- Phong trào dân tộ dân hủ ở nướ ta trong nhưng năm 1919-1925 thể hiện tinh thần yêu nướ, tinh thần dân tộ, góp phần truyền bá nhưng tư tưởng tiến bộ và ash mạng vào nướ ta. Tuy nhiên, á phong trào đấu tranh òn nhiều hạn hế: phong trào ủa tư sản hỉ mang tính hất ải lương, phụ vụ quyền lợi giai ấp, dê bị thỏa hiệp và bị phong trào quần húng vượt qua; phong trào ủa tiểu tư sản tuy sôi nổi, mang nhiều yếu tố tiến bộ, đượ quần húng tham gia đông đảo hơn phong trào tư sanrnhungw thiếu hiều sâu và ơ sở vưng hắ trong quần húng; phong trào ông nhân nổ ra lẻ tẻ, hưa ó tổ hú lảnh đạo và đường lối đấu tranh, nặng về mụ tiêu kinh tế và òn mang tính hất tự phát.
Hi vọng bạn gắng nhé! máy mình bị liệt phím nên không thể đánh hoàn văn bản.
Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930 bùng nổ do một số nguyên nhân chính:
1. Sự thất vọng với chính sách thuộc địa của Pháp: Sau khi kết thúc Thế chiến thứ nhất, Pháp tiếp tục duy trì chính sách thuộc địa và áp bức đối với người dân Việt Nam. Sự bất công và áp bức này đã góp phần làm nảy sinh phong trào dân tộc dân chủ.
2. Sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do: Các nhà lãnh đạo và nhà hoạt động dân tộc như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và Nguyễn Thái Học đã tiếp xúc và học hỏi các ý tưởng dân chủ và tự do từ các nước phương Tây. Những ý tưởng này đã truyền cảm hứng và khích lệ người dân Việt Nam đấu tranh cho quyền tự determination và dân chủ.
3. Sự tăng cường của giáo dục và truyền thông: Việc tăng cường giáo dục và truyền thông trong thời kỳ này đã giúp lan truyền các ý tưởng dân chủ và tự do đến đại chúng. Các nhà báo, nhà văn và nhà hoạt động dân tộc đã sử dụng các phương tiện truyền thông như báo chí, sách, tạp chí để tuyên truyền và kêu gọi sự tham gia vào phong trào dân tộc.
4. Sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng: Các nhóm cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội và Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đoàn đã tổ chức và lãnh đạo phong trào dân tộc dân chủ. Những nhóm này đã tập hợp và tổ chức người dân Việt Nam để đấu tranh cho độc lập và dân chủ. Tổng hợp lại, sự thất vọng với chính sách thuộc địa, sự lan truyền của các ý tưởng dân chủ và tự do, sự tăng cường giáo dục và truyền thông, cùng với sự tổ chức và lãnh đạo của các nhóm cách mạng đã làm nổ lên phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.