K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

a. Thời gian.

- 11/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO.

b. Thời cơ.

- Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Có nhiều cơ hội tiếp nhận trang thiết bị.

- Mở cửa tạo điều kiện phát huy nội lực.

- Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

c. Thách thức.

- Thực trạng nền kinh tế còn lạc hậu so với khu vực và thế giới.

- Trình độ quản lí kinh tế còn thấp.

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.

- Sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả.

6 tháng 2 2017

Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm

=> Chọn đáp án C

23 tháng 4 2016

Sự lựa chọn Bali làm địa điểm tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 là chủ ý của nước chủ nhà Indoensia muốn thể hiện là chính phủ đã kiểm soát tình hình, tìm cách xua tan lo ngại của bên ngoài về khủng bố và mất an ninh, ổn định, ly khai và xung đột sắc tộc ở đất nước này. Nhưng còn đối với Hiệp hội ASEAN, sự lựa chọn đó cũng có ý nghĩa khá sâu sa. Năm 1976, tại đây đã diễn ra Hội nghị cấp cao ASEAN lần đầu tiên và đã thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác, còn được gọi là Hiệp ước Bali – cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho sự tham gia của các quốc gia vào Hiệp hội và sự gắn kết, hợp tác trong Hiệp hội. Khi đó, ASEAN chưa bao hàm tất cả các quốc gia trong khu vực như hiện nay và chưa có mối quan hệ với các đối tác đối thoại như hiện nay. Năm nay, ASEAN trở lại Bali với vị thế khác, bản chất khác và cả định hướng chính sách khác. Điều đó là cần thiết vì từ bấy đến nay đã có nhiều thay đổi sâu sắc trên thế giới, ở khu vực và trong các nước thành viên. ASEAN hiện tại lại phải đối phó với nhiều thách thức mới. Hội nghị cấp cao này phải trả lời nhiều câu hỏi có tầm quan trọng quyết định tới tương lai của ASEAN. Thách thức lớn nhất của ASEAN là tìm lại vai trò và ảnh hưởng của một tổ chức khu vực đối với khu vực và đối với từng thành viên mà nó đã từng có nhưng bị mai một đi trong thời gian gần đây bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với ASEAN là vừa phấn đấu để trở nên có ích hơn đối với tất cả các thành viên, vừa mở rộng hợp tác với bên ngoài. Cái khó đối với ASEAN trong việc xử lý vấn đề này là phi kết hợp giữa duy trì các nguyên tắc hoạt động vốn đã trở thành bản sắc và cội nguồn sức mạnh của ASEAN một thời với việc tranh thủ đối tác bên ngoài, tạo thế và tạo giá trong hợp tác với các đối tác bên ngoài. Thách thức lớn đối với ASEAN hiện nay là một số nước thành viên gặp phải khó khăn nội bộ đã gây ảnh hưởng đến tốc độ liên kết và mức độ hợp tác trong Hiệp hội. Sự ưu tiên đối nội khác nhau ở các thành viên dẫn đến việc không ít dự án và chương trình hợp tác và liên kết đã được thông qua, nhưng lại bị trì trệ trong triển khai thực hiện và không ít nước thành viên đã tìm kiếm những lối đường đi riêng rẽ có lợi cho chính mình nhiều hơn có lợi cho Hiệp hội. Hay nói cách khác, chưa khi nào mà sự gắn kết nội bộ, đoàn kết và đồng thuận trong Hiệp hội lại bị đe doạ như hiện tại. Thách thức lớn đối với ASEAN cũng còn đến từ chính các đối tác đối thoại của ASEAN. Nó đặt ASEAN trước sự cần thiết phải vừa tăng cường sự hợp tác này, mở rộng ra thêm nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời phải giữ vai trò chủ động thì mới có thể tranh thủ được cái thuận và hạn chế được tác động bất lợi đối với ASEAN cũng như đối với một số thành viên. Chính sách hai mặt của các đối tác này đối với ASEAN luôn bao hàm ý đồ gây phân rẽ trong nội bộ ASEAN, hoặc ít nhất giữa một số thành viên nhất định, để từ đó tạo dựng vai trò và ảnh hưởng. Thách thức lớn đối với ASEAN còn là những thách thức đến từ môi trường chính trị và an ninh thế giới. Khủng bố, toàn cầu hoá và những nguy cơ an ninh phi truyền thống đòi hỏi ASEAN phi có cách tiếp cận mới trong việc gắn sự phát triển năng động và lâu bền của Hiệp hội với việc quan tâm giải quyết những nguy cơ mới đó. Đã đến lực ASEAN không chỉ phải thể hiện có tác dụng thiết thực đối với các thành viên của nó, mà còn phải đóng vai trò xứng đáng trong mọi mặt đời sống của khu vực và thế giới. Trở lại Bali vì thế cũng còn là cơ hội để ASEAN tạo ra bước chuyển biến quyết định trong việc đối phó với những thách thức lớn ấy. Người ta có thể nhận biết qua chương trình nghị sự của Hội nghị cấp cao này ý định gắn kết việc thúc đẩy các chưng trình hợp tác đã được nhất trí, những quyết định đã được thông qua với việc thực hiện hoặc bàn luận về những ý tưởng mới như khu vực mậu dịch tự do với các đối tác đối thoại, Cộng đồng Kinh tế ASEAN hay Cộng đồng an ninh ASEAN.... Đưng nhiên, một Hội nghị cấp cao không đủ để gii quyết tất cả các vấn đề của ASEAN, không đủ để giúp ASEAN vượt qua tất cả các thách thức lớn đang đặt ra, nhưng ít ra thì cũng có thể tạo dựng được sự khởi đầu, khởi động một cuộc lên đường mới của ASEAN.
 

23 tháng 4 2016

vào đây thử nhé: Những thách thức đối với ASEAN - Việt Báo Việt Nam

tik mk nhé vuiok

6 tháng 6 2017

Gợi ý: Liên hệ kiến thức về thời kì đánh dấu cột mốc thành lập ASEAN

Giải thích: Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN năm 1997; Cam-pu-chia gia nhập ASEAN năm 1999 và Đông Ti-mo chưa gia nhập ASEAN. Như vậy, Cam-pu-chia là quốc gia chính thức trở thành thành viên chính thức của ASEAN cuối cùng vào thời điểm này.

Chọn: D.

4 tháng 4 2018

Đáp án: C. Việt Nam

3 tháng 1 2018

Chọn C

15 tháng 3 2019

Việt Nam là thành viên cảu APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương) và ASEAN (1995) (xem sgk Địa lí lớp 12 trang 9)

=> Chọn đáp án B

9 tháng 7 2017

Đáp án D.

Giải thích:

- Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết của các nước khu vực Tây Âu.

- Hiệp ược tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA) gồm các quốc gia khu vực Bắc Mĩ (Hoa Kì, Canađa, Mê-hi-cô).

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gồm các nước ở khu vực Đông Nam Á trong đó có Việt Nam (gia nhập tháng 7/1995).

- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam (gia nhập tháng 11/1998).

1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ...
Đọc tiếp
1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về phát triển kinh tế 3.sự áp đặt lối sống văn hóa của các siêu cường cơ hội tiếp thu các văn hóa tinh hoa của nhân loại thách thức giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu,đánh mất bản sắc dân tộc. 4.chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận. cơ hội tiếp cận đầu tư công nghệ hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật thách thức trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5.toàn cầu hóa trong công nghệ cơ hội tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển. thách thức gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu 6.chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thách thức sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7.sự đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế cơ hội tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước thách thức chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0