Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
La bàn là dụng cụ dùng để xác định phương hướng trong không gian nhất định. La bàn được ứng dụng nhiều trong các hoạt động đi biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay của máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, tên lửa, tàu vũ trụ...
La bàn từ hoạt động dựa theo từ trường Trái đất, dùng xác định các hướng ở trên mặt Trái đất. Trên các phi thuyền bay trong vũ trụ thì phải dùng la bàn không từ tính, để định hướng theo một đối tượng chỉ hướng nào đó, ví dụ hướng về phía Mặt trời. Người Trung Quốc đã phát minh một dạng sơ khai của la bàn vào khoảng năm 1044. Loại la bàn quen thuộc với thủy thủ được phát minh tại châu Âu vào khoảng năm 1190.
La bàn từ hay la bàn theo cách gọi thông thường, dùng kim nam châm đặt trên trụ xoay để nam châm định hướng được trong từ trường Trái đất. Tất cả được đặt trong vỏ hay hộp đựng ngoài. Vỏ hay hộp đựng kim xoay hình tròn, được phân chia theo ly giác - hay 360 độ.
Miếng kim loại có từ tính, được mài giũa thành hình lá, dẹp, mỏng, nhẹ, hình dạng như cây kim ở 2 đầu. Chính giữa hơi to hơn, có khoan một phần ở trung tâm cây kim cho lõm vào.
Trung tâm của vỏ hộp đựng có một cây kim ngắn cố định. Trên cây kim cố định của vỏ hộp - kim la bàn xoay và kim xoay theo một hướng nhất định - BẮC NAM. Hướng BẮC thường được đánh dấu bằng sơn màu đỏ. Hướng NAM đánh dấu sơn màu xanh (hoặc màu trắng).
Các phụ kiện khác để cầm la bàn và dây ngắm với khe và tiêu điểm được thiết kế bên ngoài mặt kính, giúp cho việc đo - ngắm và tính toán được nhanh chóng, dễ dàng hơn. Để biết phướng hướng thường người ta chỉ cần biết chính xác hướng Mặt trời mọc: Hướng bắc là một trong bốn hướng chính của la bàn, theo quy định chung trong địa lý. Ba hướng kia là tây, hướng nam và hướng đông.
Ở toàn cầu, mặt trời mọc từ phía đông và lặn về phía tây. Nếu bạn đứng thẳng trên mặt đất, nhìn thẳng về hướng Mặt trời mọc và dang rộng hai tay, thì mắt bạn nhìn về phía đông, tay phải chỉ phía nam, tay trái chỉ phía bắc và lưng bạn hướng phía tây.
giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1)
ta có n^2+n-2=k^2-4
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2)
@ nếu n=1 , k=2, đúng
@ nếu n khác 1
ta có n+2<k+2 (từ (1))
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2
mà từ (1) ta có k-1>n-1
nên: k-1>n-1>k-2
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1)
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!
Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\overline{ab}\) ( 0< a; b< 9)
=> Sau khi đổi chỗ ta có số: \(\overline{ba}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ba}-\overline{ab}=45\)
<=> b.10 + a - a.10 -b = 45
<=> 9 ( b - a ) = 45
<=> b - a = 5
+) a = 1 => b = 6
+) a = 2 => b = 7
+) a = 3 => b = 8
+) a = 4 => b = 9
+) a >4 => b >9 loại
Vậy:...
a) nhân ra thôi b
\(=\frac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(9+\sqrt{10}\right)}{71}=\frac{18\sqrt{10}-45+20-5\sqrt{10}}{71}=\frac{-25+13\sqrt{10}}{71}.\)
b)cách khác nhé !\(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}}{2}.\)
12+1=13
Mình thì thích đọc các cuốn sách về lịch sử
Mấy cuốn sách mình đã đọc thì có Hoàng Lê nhất thống chí nói về những biến cố, sự kiện lịch sử từ thời chúa Trịnh Sâm đến hết thời Tây Sơn. Tác giả là Ngô Gia Văn Phái (Phái văn nhà họ Ngô)
Đại Việt sử kí toàn thư nói cụ thể về toàn bộ những sự kiện lịch sử từ thời Hồng Bàng đến năm 1675 thời vua Lê Gia Tôn nhà Lê. Tác giả là sử thần Ngô Sĩ Liên
TK:
- Trong thiên nhiên, Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh). - Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. - Tinh thể silic tinh khiét là chất bán dẫn
TL:
Trong tự nhiên, Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh). Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiét là chất bán dẫn.
@@@@@
HT