K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Tham khảo!

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

Giống nhau:

– Không được dối trá, xạo sự với bản thân.

– Đều là những đức tính đẹp, cần được phát huy.

– Đều giúp nâng cao phẩm giá và lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng.

Khác nhau:

– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , chân lí , lẽ phải. 

– Biểu hiện: 

+ Sống ngay thẳng , thật thà.

+ Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

– Còn tự trọng là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp và đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của xã hội.

– Biểu hiện:

+ Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

+ Giữ đúng lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

27 tháng 9 2016

úi chời

14 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

14 tháng 12 2020

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

7 tháng 10 2016

Người có tính giản dị là người không hoa mĩ , ăn mặc phù hợp với bản thân , hoàn cảnh và gia đình . ( Có tính chất  tích cực )

Người không coi trọng bề ngoài là người không coi trọng về cách ăn mặc của mình ( Có tính chất hơi tiêu cực )

- Người có tính giản dị: Ăn mặc không hoa mĩ, sống đúng với hoàn cảnh điều kiện của bản thân, gia đình và xã hội. (tính chất tích cực,lạc quan, quan điểm tốt)

- Người không coi trong hình thức bề ngoài là người không coi trọng về cách ăn mặc của bản thân, sống bi quan.(quan điểm sống kém, sống tiêu cực.)

9 tháng 12 2017

Không giống nhau vì:
+) Tự tin là tin vào bản thân mình. Biết mình đang ở mức độ nào, cần cố gắng ra sao.
+) Tự cao là tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.
+) Tự ti là tự cho mình là hèn kém hơn người.

9 tháng 12 2017

Thank you

22 tháng 4 2021

* Giống : Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Khác

Tín ngưỡngTôn giáoMê tín dị đoan

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Cao đài.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.

14 tháng 4 2021

THAM KHẢO!

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
 Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.

22 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 
 Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi sao cho chuản mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoành đúng mực biết giữ lời hứa và luôn làm tròn n/v của mk, ko để người khác nhắc nhở, chê trách.

- Những việc cần làm để rèn luyện tính trung thực:

+ Luôn tôn trọng, nói đúng sự thật, bảo vệ lẽ phải.

+ Thành thật nhận khuyết điểm của mình

+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.

+ Trung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.

+ Không tham lam, gian dối đối với mọi người…

6 tháng 10 2016

C1:

+ Về cử chỉ hành động 

+ Lời nói

+ Trang phục phù hợp với hoàn cảnh

+ Không đùa đòi

Là học sinh:

+ Trang phục đúng quy định

+ Giúp đỡ các bạn khác

+ sống đúng với hoàn cảnh

6 tháng 10 2016

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành lòng tự trọng của trẻ: trẻ được khen thưởng; được lắng nghe; được người khác tôn trọng khi giao tiếp trò chuyện; sự quan tâm, âu yếm của gia đình, và thành công trong học tập hay vui chơi thể thao. Một yếu tố không thể thiếu là đó là một người bạn đáng tin cậy.