Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu hỏi của phạm thị trang tuyền - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
2. Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt
Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm
Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.
-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
Câu 5:
-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ĐVNS là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính phân đôi.
+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn
Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng cá chép đẻ ra lại nhiều ?
Trong sự thụ tinh ngoài ở môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều khó khăn, trắc trở (bị các loài cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Đặc điểm tuần hoàn lớp chim | Đặc điểm tuần hoàn lớp thú |
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều. |
Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.Hệ tuần hoàn ở thú có tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thú. Thú là động vật hằng nhiệt. |
@Nguyễn Quang Duy anh trả lời trước nhé!
*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn
Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn
Lậpbảng so sánh hệ tuầnhoàncủa cá , lưỡng cư, bò sát và chim
Cá |
Lưỡng cư |
Bò sát |
Chim |
Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất |
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất song tâm thất đã có vách hụt |
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
|
- Có 1 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.
- Nhịp tim : 20 lần /1 phút |
- Có 2 vòng tuần hoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể
- Nhịp tim : 50 lần / phút |
- Có 2 vòng tuần hoàn. - Máu pha đi nuôi cơ thể nhưng chứa nhiều oxi hơn ếch
|
- Có 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi giàu oxi
- Nhịp tim : 200-300 lần / phút |
Lớp Thú | Lớp Bò Sát |
- Hệ thần kinh phát triển rất cao, bán cầu não trước có vỏ não lớn và hình thành vòm não mới, có nhiều khe rãnh trên bán cầu não, tiểu não hình thành bán cầu tiểu não. Có đủ 12 đôi dây thần kinh não. - Giác quan phát triển mạnh. - Tim có 4 ngăn, chỉ có chủ động mạch trái, hồng cầu không nhân, lõm 2 mặt. - Phổi có buồng thanh, nhiều phế nang, khả năng trao đổi khí với cường độ cao Là động vật đẳng nhiệt, khả năng điều hoà thân nhiệt cao. - Phân tính, có cơ quan giao phối, dịch hoàn nằm lọt xuống bìu ngoài xoang bụng. Có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn và 1 tử cung, 1 âm đạo. |
tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn |
* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.
*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?
-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?
-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:
+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.
+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh
+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...
(rừng , đồng bằng , hoang mạc,trên đồng cỏ và ngay trong thành phố)