Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)
\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)
Thể tích mà chai đựng là:
V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trong chai là:
m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)
Ta có khối lượng nước trong chai là
mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)
Thể tích chai có thể chứa là:
V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thủy ngân là:
mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)
Tóm tắt :
\(21,5kg=1000kg\)/m3
\(?=13600kg\)/m3
GIẢI :
Khối lượng của thủy ngân trong chai là :
\(m_{Hg}=13600.21,5:1000=292,4\left(kg\right)\)
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg
Khối lượng của nước đầy chai là :
\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)
Thể tích của chai là :
\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))
Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :
\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))
b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó
a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg
Khối lượng của nc trog chai là:
0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)
Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:
0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trog chai là:
0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)
Khối lương riêng của thủy ngân là:
0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)
Đáp số: 13600 kg/m3
b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.
áp dụng \(m=D.V=>V\left(nuoc\right)=\dfrac{m\left(nuoc\right)}{D\left(nuoc\right)}=\dfrac{5}{1000}=0,005m^3\)
do bình đầy nước lên thể tích bình chính bằng thể tích nước đầy bình
khi dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì thể tích rượu trong bình chính bằng thể tích nước đầy bình \(V\left(ruou\right)=V\left(nuoc\right)\)
\(=>m\left(ruou\right)=D\left(ruou\right).V\left(ruou\right)=800.0,005=4kg\)
Vậy....
Ta có: 1 lít= 1 dm3
Mà: 1 m3=1000 dm3
Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:
10.1000=10000(kg)
Mà: 13600>10000
=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.
Áp dụng tính chất tìm Khối lượng ta có :
50 cm3 = 0,05 dm3 = 0,05 lít
Mặc khác ta có :
1 lít = 1 kg
=> 0,05 lít = 0,05 kg
Vậy khối lượng nước trong chai là 0,05 kg
b) Nếu chay nước chưa đầy thì :
1 lít = 1 kg
Áp dụng tính chất : P = 10m = 1. 10 = 10 (N)
Thể tích của chai là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,5}{1000}=0,0015\left(m^3\right)\)
Khối lượng thủy ngân trong chai là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=13600.0,0015=20,4\left(kg\right)\)
Chị ko chắc đúng đâu nhé! Vì lên lớp 7 rùi chị ko bik mik làm có đúng ko?
cho em hỏi chị ở đâu vậy