\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

 

Giả sử \(ABC\text{D}\) là một hình vuông có cạnh là một đơn vị. Diện tích của hình vuông đó là:

1 x 1 = 1 ( đơn vị diện tích )

S1 S2 S3 S4 S5 S6 A B D C 1 đơn vị

Hình chữ nhật \(S_1\) bằng một nữa hình vuông \(ABC\text{D}\) nên diện tích: \(S_1\)\(=\frac{1}{2}\)

Chia đôi phần còn lại của hình vuông \(ABC\text{D}\) ta được hình vuông \(S_2\) bằng \(\frac{1}{4}\) hình vuông \(ABC\text{D}\) nên diện tích \(S_2\)\(=\frac{1}{4}\)

Tiếp tục chia đôi phần còn lại của hình vuông \(ABC\text{D}\) ta được hình chữ nhật \(S_3\) có diện tích \(S_3\)\(=\frac{1}{8}\)

Cứ tiếp tục làm như vậy ta có các diện tích:

\(S_4\)\(=\frac{1}{16}\)\(S_5\)\(=\frac{1}{32}\)\(S_6\)\(=\frac{1}{64}\), v.v.......

Vậy: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+......\)

\(=S_1\)\(+\)\(S_2\)\(+\)\(S_3\)\(+\)\(S_4\)\(+\)\(S_5\)\(+\)\(S_6\)\(+.......\)

Nhìn vào hình vẽ ta thấy nếu ta càng kéo dài tổng các diện tích nói trên bao nhiêu thì tổng ấy càng tiến dần đến diện tích hình vuông \(ABC\text{D}\) bấy nhiêu.

Vậy nếu ta kéo dài mãi mãi tổng các diện tích nói trên thì sẽ được chính diện tích hình vuông \(ABC\text{D}\). Suy ra:

\(S_1\)\(+\)\(S_2\)\(+\)\(S_3\)\(+\)\(S_4\)\(+.......=S_{ABC\text{D}}\)

Hay \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+.....=1\)(*)

25 tháng 9 2016

Help me!

26 tháng 5 2018

Kéo dài thế nào  hả bạn ?

26 tháng 5 2018

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}=\frac{9}{9}+\frac{3}{9}+\frac{1}{9}=\frac{13}{9}\)

Nếu ta cứ kéo dài  mãi thì biểu thức này \(>\frac{13}{9}\)

11 tháng 7 2016

\(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right).\)\(\left(1-\frac{1}{5}\right)\)

=\(\frac{1}{2}.\)\(\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\)\(\cdot\frac{4}{5}\)

=\(\frac{1}{5}\)

11 tháng 7 2016

( 1 - 12 ) x ( 1 - 13 ) x ( 1 - 14 ) x ( 1 - 15 )

\(\left(\frac{2}{2}-\frac{1}{2}\right)\times\left(\frac{3}{3}-\frac{1}{3}\right)\times\left(\frac{4}{4}-\frac{1}{4}\right)\times\left(\frac{5}{5}-\frac{1}{5}\right)\)

\(\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times\frac{4}{5}\)

\(\frac{1\times2\times3\times4}{2\times3\times4\times5}\)

\(\frac{1}{5}\)

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>14 18 +116 +  132 164  + \(\frac{1}{128}\) MC : 128

\(\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}\)

\(\frac{32+16+8+4=2+1}{128}\)

\(\frac{207}{128}\)

\(P=...\)

\(=\frac{1}{99}-\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{98}+\frac{1}{97}-...-\frac{1}{2}+1\)

\(=\frac{1}{99}-1=\frac{-98}{99}\)

\(M=...\)

\(=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}+\frac{4}{4}+\frac{1}{4}+...+\frac{64}{64}+\frac{1}{64}-7\)

\(=1+1+1+1+1+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^6}-7\)

\(=\frac{1+2+2^2+2^3+2^4+2^5}{2^6}-1\)

\(=\frac{2^6-1}{2^6}-1=1-\frac{1}{2^6}-1=-\frac{1}{2^6}\)

26 tháng 5 2018

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{128}\)

\(=1-\frac{1}{128}\)

\(\frac{127}{128}\)

26 tháng 5 2018

127/128

25 tháng 1 2017

chịu lun

mk chỉ biết tính tổng ra 

rồi chứng tỏ thôi

chúc bn học giỏi!

thanks@

10 tháng 5 2017

\(2A=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{10}}=\frac{2^{10}-1}{2^{10}}=\frac{1023}{1024}\)

BẤM ĐÚNG NHÉ

8 tháng 6 2017

1023/1024 nhé bạn

29 tháng 6 2017

Kết quả...

17 tháng 4 2020

                                                                                                                                                                                                                  

đọc tiếp...

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhấtBài 2: Tính giá trị của các biểu thức...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tập hợp A=2;4;6;8;10;12;14 

a,A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử ? Liệt kê tất cả các tập hợp con có hai phần tử là các số có hai chữ số.

b,Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc tập hợp A.

c,Tính tổng các số thuộc tập hợp A,tập hợp B một cách nhanh nhất

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, \(\frac{2^{10}\cdot55+2^{10}\cdot26}{2^8\cdot27}\)

b, \(\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}\cdot\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{16}-\frac{3}{64}-\frac{3}{256}}{1-\frac{1}{4}-\frac{1}{16}-\frac{1}{64}}+\frac{5}{8}\)

Bài 3 : Tìm X biết : 

a,\(2448:\left(119-\left(x-6\right)\right)=24\)                           

Bài 4: Một cửa hàng bán một tấm vải trong 4 ngày.Ngày thứ nhất bán 1/6 tấm vải và 5m,ngày thứ hai bán 20% số vải còn lại và 10m,ngày thứ 3 bán 25% số vải còn lại sau khi bán hai ngày và 9m,ngày thứ 4 bán 1/3 số vải còn lại sau khi bán ba ngày.Cuối cùng còn lại 13m.Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét ?

 

0