K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

bởi vì luồng khí đã nhận bớt nhiệt năng từ kem làm cho kem có nhiệt lượng giảm đinhanh hơn làm cho kem nhanh chảy hơn

bt về nhà sau:thường mùa hè nắng nóng thường những người bán kem phải làm cho mình hình hộp để đựng kem cây rắc muối để giữ nhiệt độ lâu nhất định khi đóng hộp mà không mở hộp?tại sao?a)tại sao khi ăn kem mát lúc sau lại nóng vào mùa hè?b) tại sao một cây kem khi thí nghiệm đun khoảng vài giây thì tan ra xíu ? không nên để tan quá ở thời gian đun lâuc)tại sao vào mùa nắng nóng đóng...
Đọc tiếp

bt về nhà sau:thường mùa hè nắng nóng thường những người bán kem phải làm cho mình hình hộp để đựng kem cây rắc muối để giữ nhiệt độ lâu nhất định khi đóng hộp mà không mở hộp?tại sao?

a)tại sao khi ăn kem mát lúc sau lại nóng vào mùa hè?

b) tại sao một cây kem khi thí nghiệm đun khoảng vài giây thì tan ra xíu ? không nên để tan quá ở thời gian đun lâu

c)tại sao vào mùa nắng nóng đóng kín thiết bị trong xe hơi vẫn còn nóng? đây nguy hiểm không nên làm theo vì không có khí oxi dẫn đến ngất xỉu mình tự nghĩ ra không  được thí nghiệm

d)thí nghiệm sau 2 ống bằng nhau giống y hệt, 1 ống thứ nhất chứa đầy nước, ống thứ hai chứa nữa nước và bỏ đá thêm sau mặt nước, cho một con cá ống thứ nhất đun thì chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra chứ để nguyên thành cá luộc,ống thứ hai thì con cá chịu đựng khoảng thời gian thì lấy ra đun lâu, như kết quả cá luộc, mà ống thứ 2 cho cá chịu đựng khoảng thời gian lâu hơn ống thứ nhất tại sao?

2

còn ra phần cuối

16 tháng 2 2022

a. Các loại kem thường ngọt,  ít thành phần dinh dưỡng thì dễ gây nóng. Vậy nên.....

b,để tan quá lâu thì kem nóng lên , bắt đầu có hiện tượng cô cạn và có thể gây cháy nồi

giải thích rõ ràng né

17 tháng 2 2022

số tiền chứ tư cần trả tiền là:

\(\left(5.25\right)+\left(5.23\right)+\left(1.2trịu\right)=2trịu240ngàn\)

Theo đề bài

\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)

11 tháng 5 2022

Có thể giải thích cho là e vì sao m1 + m2= 20L đc ko ạ

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

19 tháng 3 2018

- vì những vật có màu sẫm thì hấp thụ nhiệt tốt nên ko sơn màu sẫm để nhà ko bị nóng

- vì khi đun lượng nc ở dưới nóng trc và nó sẽ di chuyển lên trên cho lượng nc lạnh ở trên xuống dưới giúp nc nóng đều , nhanh sôi. và đặt ở dưới để có thể đun đc nhiều nc

- ko. vì thép hấp thụ nhiệt tốt hơn gỗ nên khi tay chạm vào thép thì thép hấp thụ nhiệt ở tay ta làm tay có nhiệt đô thấp hơn thép => thấy lạnh, gỗ thì nguoc lại

26 tháng 3 2018

Máy lạnh ở trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp vì lò sưởi đặt dưới thấp để tỏa nhiệt cho căn phòng ấm hơn, còn máy lạnh đặt trên cao vì khi tỏa nhiệt máy lạnh thường có nhiệt độ cao hơn không khí bên ngoài nên đặt trên cao để tỏa nhiệt cho cả căn phòng đều mát.

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(t=?^oC\)

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)

\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)

\(\Leftrightarrow945000=12600t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)