Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
phải ăn chín uống sôi
tắm rửa sạch sẽ
vệ sinh phòng ,xung quanh nhà
tiêm chích để phòng nấm
chúc bạn học tốt
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
- thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ,đúng cách
- tiêm chủng (đối với mùa hè,chó sẽ phát tán bệnh dại)
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
- Tiêm chủng (mèo thì có rận ,chó thì có ve ,TIÊU DIỆT HẾT)
- Rửa sạch chuồng trại của vật nuôi theo đúng cách
- Chăm sóc vật nuôi cẩn thận
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ : (biện pháp đấu tranh sinh học à biện pháp sử dụng sinh vật để tiêu diệt sinh vật có hại,Được gọi là "thiên địch" )
có những cách sau đây :
- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
VD : Bướm đêm đẻ trứng kí sinh lên cây xương rồng,ấu trùng nở ra và tiêu diệt cây xương rồng
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật gây hại
VD : Sử dụng vi khuẩn mioma để gây bệnh cho loài thỏ
- Gây vô sinh cho sinh vật gây hại
____________xog_______
có mấy VD mk k biết nha,nhưng cứ trả lời như này di,chuẩn đó
Biện pháp phòng chống bệnh giun :
- Đối với cá nhân:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Ăn chín uống sôi.
+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.
+ Tẩy giun định kỳ.
- Đối với cộng đồng:
+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.
+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.
+ Tiêu diệt ruồi nhặng.
Refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.
- Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. - Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. - Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng
không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc
rửa tay trước khi ăn
Tham khảo:
Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....
Tác hại:
– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)
– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)
– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)
– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)
2. Biện pháp:- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
3.
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 1 :
Có ích :
+ Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,....vv)
+ làm cảnh,thú nuôi (gà tre, chim cảnh, ...vv)
+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)
+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)
+ Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)
Có hại :
+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)
+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)
+ ....vv
Câu 2 : Biện pháp :
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Không cho tay vào miệng, mũi
+ Hạn chế đi chân đất
+ Ăn chín uống sôi
+ Cắt móng tay, chân
+ Ko nghịc bẩn
+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun
Câu 3 : (mik chx hiểu đề lắm)
Các biện pháp là :
- Dùng hóa chất tẩy màn hoặc phun thuốc diệt muỗi truyền bện sốt rét
- Phát quang bờ bụi, vệ sinh nơi ở, khơi thông ống rãnh, phá bỏ ổ lăng quăng.
- Mặc quần áo dài khi đi làm hoặc sinh hoạt trong nhà, ngủ màn thường xuyên.
phun thuốc trừ muỗi.
giữ cho các lọ và chum ko có nước.
thường xuyên dọn cho nhà cửa sạch sẽ và bụi rậm xung quanh nhà.
ko mặc quần áo màu tối(màu đen) khi ở nơi tối ao, hồ.
tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
TK ạ!
Có thể kể đến một số biện pháp như: - Phun hóa chất trong không gian hoặc phun tồn lưu hóa chất trên tường vách trong và ngoài nhà. - Tẩm hóa chất tồn lưu vào chăn, màn, rèm cửa, tấm bọc võng. - Các loại hương trừ muỗi có tẩm hóa chất; hóa chất dạng kem xua côn trùng; bã diệt côn trùng có tẩm hóa chất…
xịt thuốc chống côn trùng
Đi ngủ mắc màn và ..........đi ngủ
hihihi