\(997^2\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

9972

= 997 x 997

= 994009

Giúp mik với, mik mới bị trừ 170 điểm

ai giúp mk, mk giúp lại

cảm ơn trc~

5 tháng 9 2016

\(997^2=997.997=997.\left(1000-3\right)=997.1000-997.3=997000-2991=994009\)

11 tháng 10 2017

2) a) \(VT=\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n+1}.\sqrt{n}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=VP\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng công thức câu a), ta có:

\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+.....+\dfrac{1}{25\sqrt{24}+24\sqrt{25}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+.....+\dfrac{1}{\sqrt{24}}-\dfrac{1}{\sqrt{25}}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 10 2017

câu 1a

9972=9972-9+9

=(997-3)(997+3)+9

=1000.994+9=994000+9

=994009

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 = \(\dfrac{0,1}{15}\)

c) \(\left(2-\sqrt{3}\right)x^2+2\sqrt{3x}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(a+b+c=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{-\left(2+\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}\) = -(2 + \(\sqrt{3}\))2 = -7 - 4\(\sqrt{3}\)

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{m+4}{m-1}\)

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 =

b) Phương trình √3x2 – (1 - √3)x – 1 = 0

Có a – b + c = √3 + (1 - √3) + (-1) = 0 nên x1 = -1, x2 = =

c) (2 - √3)x2 + 2√3x – (2 + √3) = 0

Có a + b + c = 2 - √3 + 2√3 – (2 + √3) = 0

Nên x1 = 1, x2 = = -(2 + √3)2 = -7 - 4√3

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 =

9 tháng 8 2016

\(\sqrt{25^2-24^2}=\sqrt{\left(25-24\right)\left(25+24\right)}=\sqrt{1\cdot49}=\sqrt{49}=7\)

9 tháng 8 2016

-7 nữa

a: Vì 7-9+2=0 nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)

b: Vì 23-(-9)-32=0 nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{32}{23}\end{matrix}\right.\)

c: Vì \(1975+4-1979=0\)

nên pt có hai nghiệm là \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-\dfrac{1979}{1975}\end{matrix}\right.\)

d: Vì \(5+\sqrt{2}+5-\sqrt{2}-10=0\)

nên pt có hai nghiệm là: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{-10}{5+\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

e: Vì \(\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-\dfrac{11}{6}=0\)

nên pt có hai nghiệm là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=\dfrac{11}{6}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{6}\cdot3=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

f: Vì 31,1-50,9+19,8=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=\dfrac{198}{311}\end{matrix}\right.\)

a: TH1: m=-1

Pt trở thành \(-3x-2\cdot\left(-1\right)-1=0\)

=>-3x+1=0

hay x=1/3(nhận)

Th2: m<>-1

\(\text{Δ}=\left(3m\right)^2-4\left(m+1\right)\left(-2m-1\right)\)

\(=9m^2+\left(4m+4\right)\left(2m+1\right)\)

\(=9m^2+8m^2+4m+8m+4\)

\(=17m^2+12m+4\)

Đặt \(17m^2+12m+4=0\)

\(\text{Δ}=12^2-4\cdot17\cdot4=-128< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: 

TH2: m<>1/2

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2+4\left(m+1\right)\left(2m-1\right)\)

\(=m^2+\left(4m+4\right)\left(2m-1\right)\)

\(=m^2+8m^2-4m+8m-4\)

\(=9m^2+4m-4\)

Đặt \(9m^2+4m-4=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot9\cdot\left(-4\right)=160>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-4-4\sqrt{10}}{18}=\dfrac{-2-\sqrt{10}}{9}\left(loại\right)\\m_2=\dfrac{\sqrt{10}-2}{9}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

1 tháng 9 2020

\(\sqrt[3]{1+6+2\sqrt{2}+3\sqrt{2}}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}=\sqrt{2}+1\)

Ở đây bạn nhìn vào là \(5\sqrt{2}\)nên chắc chắn trong phần (a+b)3 thì a3 hoặc b3 sẽ có dạng \(x\cdot\sqrt{2}\)Mak mũ ba nên hợp lí nhất là x=2. Tiếp đến nhìn vào 7 thì chỉ có 1thôi! Chứ 2trở lên là lớn hơn 7 r 

1 tháng 9 2020

@Nguyễn Duy Anh : Bạn có thể giải thành công thức được không vì đây là những số nhỏ. Nếu số lớn không có máy tính thì làm thế nào ?

a: \(x^2-6x+8=0\)

nên (x-2)(x-4)=0

=>x=2 hoặc x=4

b: \(x^2-12x+32=0\)

nên (x-4)(x-8)=0

=>x=4 hoặc x=8

c: \(x^2+6x+8=0\)

nên (x+2)(x+4)=0

=>x=-2 hoặc x=-4

d: \(x^2-3x-10=0\)

nên (x-5)(x+2)=0

=>x=5 hoặc x=-2

e: \(x^2+3x-10=0\)

=>(x+5)(x-2)=0

=>x=-5 hoặc x=2