K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

n.n có trên 2 ước là 1, n và n.n và các ước khác

 

26 tháng 4 2016

Ta có : n.n-n+1

= n2+n-2n+1

=n(n+1) -2n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => n(n+1) chia hết cho n+1

Để n.n-n+1 chia hết cho n+1

=> 1-2n  phải chia hết cho n+1

=>1-2n / n+1 phải thuộc Z

ta lại có : \(\frac{1-2n}{n+1}=\frac{-2n-2+3}{n+1}=\frac{-2\left(n+1\right)+3}{n+1}=-2+\frac{3}{n+1}\)

để \(-2+\frac{3}{n+1}\) \(\in Z\)

=> \(\frac{3}{n+1}\in Z\)hay \(n+1\in\text{Ư}_{\left(3\right)}\)

bạn tự tính nốt nhé !

30 tháng 12 2015

câu 1 . ko biết 

câu 2 . neu p > 3 thi dung la p^2 se la 1 so le 
trong day so nguyen to chi co duy nhat 1 so chan do la 2 
suy ra p^2 + 2003 se la 1 so chan (le + le bang chan ) 
tu do suy ra p^2+2003 la hop so

30 tháng 12 2015

1, Ta có:

n.n = n2

Ta thấy 1 số chính phương chỉ chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n2 chia 3 dư 0 hoặc 1

Mà n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

=> n2 chia 3 dư 1 hay n.n chia 3 dư 1 (ĐPCM)

28 tháng 1 2020

1/

Ta có 2n+7=2n-6+13=2(n-3)+13

Vì \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

Để \(\left[2\left(n-3\right)+13\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow13⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_{ }_{_{ }\left(13_{ }\right)_{ }}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)Ta có bảng:

n-3-13-1113
n-1024

16

Vậy...

28 tháng 1 2020

Câu 2 tt

3/3n+2 chia hếy 2n-1

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Kẻ bảng như trên nhá bn

T.i.c.k cho mik

#TM