K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?

Trả lời:

a. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).

b. Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích mà vật chiếm chỗ (P).

22 tháng 11 2016

thank nhiều! nhưng tui đã biết làm trước khi ông trả lời rùi

21 tháng 2 2017

Để kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét, ta cần phải đo:

a) Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (FA)

b) Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (PN)

4 tháng 12 2017

thì cần phải đo 2 đại lượng là d (d là trọng lực riêng của chất lỏng) và V (V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ)

chúc bn học tốt

4 tháng 12 2017

Muốn kiểm chứng lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng sau:
a)V nước mà vật chiếm chỗ.

b) Khối lượng riêng d (N/m^3) của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Theo công thức Ác-si-mét ta có: lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ tức F=d.V
dựa vào công thức trên ta thấy lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.

29 tháng 11 2017

Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?

Trả lời:

1) Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).

2) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích mà vật chiếm chỗ (P).

Vậy câu trả lời thứ 2 là chính xác bạn nhé!

16 tháng 11 2017

c1 xác định độ lớn lực đẩy ác-si-mét bằng công thức => FA= \(d.V\) hoặc \(F_A=P-F\left(N\right)\)

c2 thể tích v của vật đc tính như thế nào => V= \(V_2-V_1\)

b đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật . dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi ở mức 1. P1= \(1N\)

đổ thêm nước vào bình đến mức 2 đo trọng lượng của bình nước ở mức 2 P2= \(2N\)

c3 trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tisng bằng cách nào ?

PN= \(P_2-P_1=2-1=1\left(N\right)\)

c4 viết công thức lực đẩy ác-si-mét nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức

Công thức : \(F_A=d.V\)

FA: Lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: Trọng lượng riêng của nước (N/m3)

V: Thể tích của vật (m3)

c5 n kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào

a) Đo độ lớn lực đẩy Ác-si-met (N)

b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P)

16 tháng 11 2017

Câu 1:

Công thức tính lực đẩy Ác si mét là:

\(F_A=d.V\)

Trong đó:

\(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét đơn vị là: N

d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị là \(N/m^3\)

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ đơn vị là: \(m^3\)

29 tháng 4 2017

C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biệt độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?

Bài giải:

Tra bảng để biệt nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.


2 tháng 12 2017

1)bạn hãy thử một thí nghiệm nhỏ:đựng nước vào một lọ(hoặc chai) có miệng nhỏ.Bạn mở nắp và dốc ngược lọ nước và quan sát cách chảy nước ra từ cái lọ đó.Bạn hãy so sánh với thí nghiệm khác tương tự nhưng lần này lọ nước bị thủng một lỗ nhỏ phía đáy,bạn sẽ rút ra kết luận.
Trường hợp ấm pha trà cũng vậy,trên nắp ấm có một lỗ nhỏ nhằm giúp cho việc rót trà được dễ dàng.
Sở dĩ như vậy là do áp suất không khí.Khi nắp ấm trà kín,khi rót nước ra,áp suất không khí sẽ đẩy vào từ vòi ấm,điều này khiến cho nước khó thoát ra ngoài.Còn khi nắp ấm có một lỗ nhỏ,không khí sẽ vào trong ấm qua lỗ nhỏ đó khi rót trà giúp làm cân bằng với áp suất đẩy vào từ vòi ấm,làm cho việc rót trà sẽ dễ dàng hơn.

2 tháng 12 2017

3) Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?

Trả lời:

a. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).

b. Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích mà vật chiếm chỗ (P).

2 tháng 7 2019

Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của nhiệt dung riêng của chất làm vật và đo độ lớn của khối lượng bằng cân, độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế.

- Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc: trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và thể tích của vật.