Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là :
\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)
Phân số chỉ số hàng tăng lên là :
\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)
Số hàng trong kho lúc đầu là :
\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
\(\frac{3}{7}a\)
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
\(\frac{4}{3}a.\frac{3}{7}a=\frac{12}{21}a=\frac{4}{7}a\)
Theo đề bài, ta có:
\(a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=a+101\)
\(\left(-a\right)+a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=101\)
\(a.\left[\left(-1\right)+1-\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right]=101\)
\(a.\frac{1}{7}=101\)
\(a=101:\frac{1}{7}\)
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn.
gọi số hàng trong kho là a ta có số hàng chuyển đi là
3/7a*4/3=4/7a
phân số tương ứng với 101 tấn là
4/7a-3/7a=1/7a
ta có 1/7*a=101
a=101:1/7
a=707
vậy số hàng trong kho là 707(tick nha )
Gọi a là số hàng ban đầu trong kho (tấn)
Số hàng chuyển đi: \(\frac{2}{7}a\) (tấn)
Số hàng nhập vào bằng \(\frac{5}{4}\) số hàng chuyển đi và bằng 100 tấn nên: \(\frac{5}{4}.\frac{2}{7}a=100\)
<=> \(\frac{5}{14}a=100\)
<=> \(a=280\)
Vậy số hàng ban đầu có trong kho là 280 tấn
4/5 = 8/10 ; 2/3 = 10/15
xe 1 : 8 phần
xe 2 : 10 phần
xe 3 : 15 phàn
xe thứ 1 chở : 99 : (8+10+15) x 8 = 24 (tấn)
xe thứ 2 chở : 99 : 33 x 10 = 30 (tấn)
xe thứ 3 chở : 99 - 30 - 24 = 45 (tấn)
Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:
798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo
\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo đó về kho.
Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:
798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo
\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo d91.
Áp dụng công thức lãi kép với A số tiền gửi vào lần đầu tiên, r = 0,55% là lãi suất mỗi tháng, n = 23 tháng và Tn = 50.000.000 đồng. Ta được
đồng. Chọn D.
1.Ta có số hàng phải chuyển tỉ lên nghịch với 36, 45, 60 tức là tỉ lệ thuận với 1/36, 1/45, 1/60 hay là tỉ lệ thuận với 5, 4, 3(nhân 3 phân số với 180). Goij x, y, z là số hàng phải chuyển của các xe I,II,III ta có: x/5=y/4=z/5=(x+y+z)/12=130
Vậy số hàng phải chuyển lần lượt là 650t, 520t, 390t
2.
3.goi x,y lan luot la so hs lop 8a va 8b (x,y>0)
vi tong so 2 lop la 78 nen tco pt1
x+y=78
vi chuyen 2 hs lop 8a sang 8b thj so em trong 2 lop bang nhau nen tco pt2
x-2=y+2 hay x-y=4
=> ta co he pt:
x+y=78
x-y=4
gjaj pt ta dc :
x=41 , y=37
cach 2 ne:
goj x la so hs lop 8a (x>2)
=> so hs lop 8b la:
78-x
vi chuyen 2 hs tu lop 8a sang 8b thj so hs 2 lop bang nhau nen tco pt:
x-2=78-x+2
<=>x+x=78+2+2
<=>2x=82
=> x=41
thay x vao 78-x ta dc so hs lop 8b
4.
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ nhất sau 18 năm là:
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ hai là:
..................................
Số tiền gốc và lãi sinh ra từ số tiền gửi tháng thứ 216 là:
Đáp án C.
Phương pháp:
Công thức lãi kép, không kỳ hạn: A n = M 1 + r % n
Với: A n là số tiền nhận được sau tháng thứ n,
M là số tiền gửi ban đầu,
n là thời gian gửi tiền (tháng),
r là lãi suất định kì (%)
Cách giải:
Thời gian người đó gửi: 15/4/2018 đến 15/3/2020 tương ứng với 23 tháng.
Ta có: A n = M 1 + r % n ⇔ 50 000 000 = M 1 + 0 , 55 % 23 ⇒ M ≈ 44 704 000 (đồng)
tớ chỉ biết làm gọi số thôi