K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2016

Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình ta đc:

Vtb=\(\frac{30.\frac{1}{3}+45.\frac{2}{3}}{1}=40\left(\frac{km}{h}\right)\)

19 tháng 10 2016

vtb=\(\frac{30.\frac{1}{3}t+45.\frac{2}{3}t}{t}=40\left(\frac{km}{h}\right)\)

10 tháng 8 2016

Dao động cơ học

15 tháng 9 2019

Gọi t là nửa thời gian xe đi được

Quãng đường xe đi được trong nửa thời gian đầu là:

s = vt = 5t (m)

Quãng đường xe đi được trong nửa thời gian còn lại:

s' = v't = 7t (m)

Vận tốc trung bình xe đi trên cả quãng đường là:

Vtb = (s+s') / 2t = (5t + 7t)/2t = 6 (m/h)

Vậy...

21 tháng 5 2018

Gọi S(km) là quãng đường ô tô đó chuyển động.

Ta có: Vận tốc trung bình của người đó là: Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\) = \(\dfrac{S}{t_1+t'}\)(km/h) (1)

mà t1 = \(\dfrac{S_1}{v_1}\) = \(\dfrac{S}{2v_1}\) = \(\dfrac{S}{120}\)(h) (2)

Ta lại có: S2 + S3 = \(\dfrac{S}{2}\)

⇔V2.t2 + V3.t3 = \(\dfrac{S}{2}\)

\(\dfrac{V_2.t'}{2}\) + \(\dfrac{V_3.t'}{2}\) = \(\dfrac{S}{2}\)

⇔V2.t' + V3.t' = S

⇔15t' + 46t' = S

Cre: Netflix

⇔61t' = S

⇒t' = \(\dfrac{S}{61}\)(h) (3)

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:

Vtb = \(\dfrac{S}{\dfrac{S}{120}+\dfrac{S}{61}}\) = \(\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{61}\right)}\) = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{61}}\) = 40,442(km/h).

5 tháng 7 2018

Bạn nên thêm phần tóm tắt đề cho dễ hiểu !!!!

7 tháng 11 2017

Đáp án B

28 tháng 4 2017

Đáp án B

5 tháng 3 2019

Đáp án C.

Xét

 

Vùng tốc độ  ≥ v 1  nằm trong  - x 1 ; x 1

75pGEz8da7Kp.png kết hợp với bài ta có T=0,5(s)

Phân tích  1 6 = T 3  quãng đường lớn nhất vật đi được trong  T 3  khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức

DRsUplNSogzB.png,

đối chiếu với giả thiết ta có A=2(cm)

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động

 

26 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

Xét vùng  v 1 =  π 4 v tb =  π 4 . 4A T  =  πAω 2π  =  ωA 2 ⇒ x 1 = A 3 2

Vùng tốc độ ≥ v 1  khi vật chuyển động từ − x 1  đến x 1 ( hình vẽ)

⇒ Δ t = 4 T 6  =  2T 3  kết hợp với bài ta có  T = 0 , 5 ( s )

Phân tích 1 6  =  T 3 , quãng đuờng lớn nhất vật đi đuơc trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức  s max = 2Asin ωΔt 2  = 2Asin πΔt T  = A 3 , đối chiếu với giả thiết ta có A = 2(cm)

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động:

v max = ωA =  2πA T  = 8π(cm/s)

7 tháng 7 2018