K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Chọn D

27 tháng 10 2021

d

17 tháng 5 2016

Khối lượng của vật tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

17 tháng 5 2016

Một vật thể bằng sắt để ngoài trời,sau một thời gian bị gỉ.Khối lượng của vật thay đổi tăng so với khối lượng của vật trước khi gỉ

12 tháng 11 2021

Vật bằng đồng đó khi cân lên khối lượng sẽ tăng so với khối lượng ban đầu do Cu (màu đỏ) bị oxi hóa trong không khí tạo thành đồng (II) oxit (màu đen)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

2 tháng 11 2018

Bài 1:

a) 2Zn + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2ZnO

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=3,7-2,56=1,14\left(kg\right)\)

2 tháng 11 2018

2KNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KNO2 + O2

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)

\(\Rightarrow m_{KNO_2}=m_{KNO_3}-m_{O_2}=2,02-0,32=1,7\left(g\right)\)

2 tháng 12 2021

B

2 tháng 12 2021

B

2 tháng 12 2017

1.Đáp án B

Khi để vật bằng sắt ở ngoài trời thì sắt tác dụng vs oxi lm khôi lượng tăng

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

2. Đáp án C

Sau khi đốt gaz sẽ sinh ra chất mới có thể là C và H2O

3. Đáp án B

Hiện tượng này xảy ra vì do sự đông tụ của protein

3 tháng 12 2017

1. đáp án B

khối lượng của vật tăng so với khối lượng trước khi bị gỉ

2. đáp án C

vì có tạo ra chất mới

3. đáp án B

vì trong sữa có chứa các phân tử protein. Còn trong quả chanh có chứa 1 lượng lớn axit xitric - mang đầy đủ tính chất của 1 axit. Khi vắt chanh vào sữa, axit xitric đã làm cho pH trong sữa giảm, do protein dễ biến tính khi pH thay đổi nên sẽ bị kết tủa gây hiện tượng sữa bị đông tụ

2 tháng 11 2017

Vì sắt để ngoài trời sẽ bị oxi hóa hoặc bị muối ăn mòn nên sẽ tạo ra các hợp chất nên khối lượng của vật thể tăng

20 tháng 11 2017

Ta có : khối lượng dung dịch giảm 25% = 15.(100% - 25 % ) = 11,25g

Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng kim loại tăng.

Ta có : Cứ 1mol AgNO3 phản ứng , khối lượng thanh đồng tăng : 108 - 64 = 44g

=>Gọi x là số mol AgNO3 phản ứng ta có : x= 11,25 : 44 = 0,256mol

Cu + 2Ag(+) => Cu (2+) +2Ag

=>mCu trước phản ứng = 0,256: 2 .64 = 8,192g

=>Khối lượng vật sau phản ứng là : 8,192 + 11,25 = 19.442g

27 tháng 8 2016

Em xem lại phần thí nghiệm của bài định luật bảo toàn khối lượng nhé!! Trong sgk trình bày rõ rồi

5 tháng 6 2017

tổng khối lượng của chất tham gia bằng với tổng khối lượng của các chất tạo thành.
Chất tạo thành có thể là kết tủa, hoặc tan trong dung dịch, hoặc khí thoát ra. Cho nên để ý kỹ từ "tổng khối lượng" nhé bạn.

Còn bằng cách nào mà biết được thì đơn giản, bạn có 2 phân tử hidro, và 1 phân tử oxi, đốt cháy, bạn có được 2 phân thử H2O. Thì tổng cộng số nguyên tử H và O cả trước và sau phản ứng bạn đều chỉ có 4 H và 2 O, số lượng nguyên tử H và O không thay đổi.