Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
khi nhúng vào nước:
P-FA=150
\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)
\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)
\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)
\(\Rightarrow P=300N\)
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
FA = P – Pn
Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay dn.V = d.V – Pn
Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
d là trọng lượng riêng của vật
Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(d_v=26000N/m^3\)
\(d_n=10000N/m^3\)
Gọi thể tích của vật là \(V\)
Trọng lượng của vật:
\(P=d_v.V\)
Khi nhúng chìm vật trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét có độ lớn:
\(F_A=d_n.V\)
Do có lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nên số chỉ lực kế sẽ giảm còn \(150N\). Do đó ta có:
\(P-F_A=150-> d_v.V-d_n.V=150\)
\(-> (d_v-d_n).V=150-> V=\dfrac{150}{d_v-d_n}\)
Thể tích của vật:
\(V=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375(m^3)\)
Suy ra trọng lượng của vật ngoài không khí (chính là số chỉ của lực kế) là:
\(P=d_v.V=26000.0,009375=243,75(N)\)
Ta có: P=FA
d=10D=10.600=6000N/m3
Hay: d.V=dnc.Vchìm
6000.0,8=10000.Vchìm
=>Vchìm=0,48m3
Vnổi=V-Vchìm=0,8-0,48=0,32m3
Thể tích của quả cầu sắt là:
V = \(\frac{m}{D}=\frac{2}{78700:10}=\frac{2}{7870}=\frac{1}{3935}\) (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{3935}=2,55\) (N).
Thể tích quả cầu sắt là:
V=\(\frac{P}{d}\)=\(\frac{20}{78700}\)=2,54x10-4(m3)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là:
FA=d.V=10000x2,54x10-4=2,54(N)
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
trọng lượng riêng của vật:P=m*10=30*10=300(N)
lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA=P-Pl=300-150=150(N)
khi vật đứng yên trong chất lỏng thì P=FA(1)
P=dv*Vv(2)
FA=dn*Vc(3)
mà P=FA =>Vv=Vc(4)
từ (1)(2)(3)(4)
=>P=FA=>dv*Vv=dn*Vv=>dv=dn=>dv=10000m3