K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2024

easy

 

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q ¯  ⇔  P là: A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng B. Khối lượng...
Đọc tiếp

Cho mệnh đề P: “Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng” và Q: “Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Mệnh đề Q ¯  ⇔  P là:

A. Khối lượng riêng của đồng nặng hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

B. Khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

C. Nếu khối lượng riêng của đồng nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc thì khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

D. Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc nếu và chỉ nếu khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của đồng

1
22 tháng 12 2019

Phương án:D

Q ¯ : “Khối lượng riêng của đồng không nhẹ hơn khối lượng riêng của bạc”. Các đáp án A,B,C đều phát biểu  Q ¯  sai chỉ đáp án D đúng.

5 tháng 5 2020

Thanh cân bằng nằm ngang khi:

\(M_{P'\left(O\right)}=M_{P\left(O\right)}\)

\(\Leftrightarrow P'.OA=P.GO\)

Theo đề bài: 

\(OA=30cm\)

Mặt khác:

\(OG=\frac{AB}{2}-AO=\frac{100}{2}-30=20cm\)

Khi đó:

\(P'=P.\frac{GO}{AO}=10\cdot\frac{20}{30}=6,67N\)

Vậy để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng 6,67

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Ta thấy hai biến cố :”Hai quả bóng lây ra cùng màu” và “Hai quả bóng lấy ra khác màu” là hai biến cố đối

Suy ra xác suất của biến cố “Hai quả bóng lây ra cùng màu” là \(1 - 0,6 = 0,4\)

1 tháng 10 2018

Chọn D.

Ta có nhận xét như sau:

13 tháng 9 2019

Đáp án D

5 tháng 7 2016

Gọi khối lượng riêng của loại I là d => loại 2 là d-200
Thể tích loại 1 là 4/d(m3), laọi II là 3/(d-200) <=> thể tích của dd là 4/d+3/(d-200)
Khối lượng của dd là 3+4=7
Khối lượng riêng là 7/(4/d+3/(d-200))=700 <=> d=800 ( nhận) hoặc d=100( loại vì dII=100-200=-100<0)
=> dI=800, dII=600

5 tháng 7 2016

Gọi x là khối lượng riêng chất lỏng 1 , y là khối lượng riêng chất lỏng 2. (x,y > 0)

=> x - y = 200 (1)

Thể tích của 4kg chất lỏng 1 là : \(\frac{4}{x}\left(m^3\right)\)     

Thể tích của 3kg chất lỏng 2 là : \(\frac{3}{y}\left(m^3\right)\)

Thể tích của hỗn hợp có khối lượng riêng \(700kg\text{/}m^3\) là : \(\frac{3+4}{700}=\frac{1}{100}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\begin{cases}x-y=200\\\frac{4}{x}+\frac{3}{y}=\frac{1}{100}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=800\\y=600\end{cases}\) (Vì x,y>0)

Vậy khối lượng riêng chất lỏng 1 : \(800kg\text{/}m^3\)

Khối lượng riêng chất lỏng 2 : \(600kg\text{/}m^3\)