K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Gọi c1 là nhiệt dung riêng của kim loại

Taco nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi Nước nóng Lên 90 độ là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=6412000

=>(2.c1+2.4200).(90-20)=6412000=>c1=41600J/kg. K

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm kim loại là Q1=m1c1.(90-20)=5824000J

Nhiệt lượng cung cấp cho Nước là Q2=Q-Q1=588000J

20 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(Q=1680000J\)

\(t_1=100^0C\)

\(t=20^0C\)

\(c=4200J\)/kg.K

__________________________

Khối lượng của nước là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t\right)\)

hay \(1680000=m.4200.\left(100-20\right)\)

=> \(m=\dfrac{1680000}{4200.80}=5kg\)

Vậy:................................................

20 tháng 4 2018

a) khối lượng của nước là

\(m=\dfrac{Q}{c.\left(t^{o_2}-t^{o_1}\right)}=\dfrac{1680000}{4200.\left(100-20\right)}\)=0,5(kg)

3 tháng 5 2017

1. đổi 59kj=59000j

nhiệt lượng thu vào của kim loại đó là : Q= m.c.\(\Delta\)t

=>c=\(\dfrac{Q}{m.\Delta}\)=>c =\(\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\)\(\approx\)393(j/kg.k)

vậy nhiệt dung riêng của kim loại đó là 393 và kim loại đó là đồng

2. nhiệt độ tăng lên của nước là

\(\Delta\)t=\(\dfrac{18000}{2,5.4200}.\)\(\approx\)1,7

vậy nước tăng thêm 1,70C

3 tháng 5 2017

1. Nhiệt dung riêng của kim loại là:

\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393J|kg.K\)

\(\Rightarrow\) Kim loại này là đồng

3 tháng 8 2021

\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt

 

14 tháng 4 2022

Sai rồi nhé b đề là tính nhiệt dung riêng để tìm vật nhiệt dung riêng kí hiệu là C. C chưa biết sao mà lấy 2.C được. Phải là 2.m(150-20)= 460J/kgK và là nhôm nhé :)) kg phải sắt cả thằng viết đề cũng sai chịu =))

16 tháng 5 2021

Đổi : 10,5 kJ= 10500J

C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K

Kim loại đó là chì 

16 tháng 5 2021

Ai giúp mk vs ạ

 

18 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/nGZMgbL.jpg
18 tháng 4 2019

Nhanh tay ta ? ha

11 tháng 5 2021

Đổi: 115kJ = 115000J

Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:

Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)

(thỏi kim loại đó là thép)

8 tháng 5 2021

áp dụng công thức này là làm được :

  
  
  

 

 
  
  

 

 
  
  

c=q/m.t

14 tháng 9 2016

* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K

--------------

Đổi 500g=0,5kg

Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và  nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)

(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)

<=> 8840t- 221000=52800-440t

<=> 9280t=273800

<=> t= 29,5 ( độ)

 

 

9 tháng 5 2019

dễ quá mà 0 làm đc

30 tháng 6 2020

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

Q1= m1.C1.Δt1 = 2.4200.(100-10) = 756000(J)

b) Người ta cho nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi "ấm nước" là Q= 779760

Tức là : Q= Q1 + Q2

Trong đó Q1 là nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước còn Q2 là nhiệt lượng cần cung cấn cho ấm nước

=>Q2= Q -Q1 = 779760 - 756000 = 23760 (J)

c) Ta có công thức tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là :

Q2= m2. C2. Δt2 =23760

=> m2 . 880. 90 = 23760

=> m2 = 0,3 ( kg)

Khối lượng ấm là 0,3kg

12 tháng 12 2022

loading...