Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 3 lít nước tương đương với 3 kg nước
Nhiệt lượng do nồi đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=2.130.\left(100-30\right)=18200\) (J)
Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=3.4200.\left(100-30\right)=882000\) (J)
Nhiệt lượng tổng cộng do nồi và nước tỏa ra là:
\(Q=Q_1+Q_2=900200\) (J)
Q(cần)= m1.c1.(t2-t1)+m2.c2.(t2-t1)= 0,6.380.(100-30)+3.4200.(100-30)=897960(J)
Tóm tắt
\(m_1=400g=0.4kg\\ m_2=1,5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,4.880.75+1,5.4200.75\\ \Leftrightarrow26400+472500\\ \Leftrightarrow498900J\)
TT
mAl = 400g = 0,4kg
mn = 1,5 kg
t10 = 250C
t20 = 1000C \(\Rightarrow\) Δt0 = 750C
cAl = 880 J/kg . k
cn = 4200 J/kg . k
Q = ? J
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
QAl = mAl . cAl . Δt0 = 0,4 . 880 . 75 = 26400 J
Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Qn = mn . cn . Δt0 = 1,5 . 4200 . 75 = 472500 J
Nhiệt lượng cần cung cấp đun sôi nồi nước là:
Q = QAl + Qn = 26400 + 472500 = 453900 J
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)
ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)
ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)
Q = Q1 + Q2 = 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :
ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :
ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J
- Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :
Q = Q1 + Q2 = 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
Nhiệt lượng cần cung cấp để Nước trong nồi sôi là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=(3.380+2.4200).(100-25)=715500J
Tóm tắt:
m1=3kg
m2=2kg
t1=250C
t2=1000C
c1=380j/kg.k
c2=4200j/kg.k
Q=?
Giải :
Nhiệt lượng để ấm đồng nóng lên là :
Q1=m1.c1. Δt=3.380.(100-25)=85500(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên là:
Q2=m2.c2. Δt =2.4200.(100-25)=630000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=85500+630000=715500(J)
Vậy................