Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Vì hai bóng đèn trong mạch được mắc nối tiếp với nhau nên cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trong mạch.
Đáp án: A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
a) Ta có:
- 1 giờ xe đi được 30km
- 1 giây xe đi được 10m
b) đổi: 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ
Độ dài quãng đường đầu:
1,75 . 30 = 52,5 (km)
c) độ dài quãng đường còn lại:
88,5 - 52,5 = 36 (km) = 36000 (m)
Thời gian đi hết quãng đường còn lại:
36000 : 10 = 3600 (giây) = 1 (giờ)
d) Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường:
52,5 + 36 / 1,75 + 1 = 32,182 (km/h)
Đ/s: tự đáp số ạ!
Tham khảo nha:
Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.
Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.
Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.
:< mấy bài thế này cx phải tham khảo :(( tự làm ko tốt hơn à
THAM KHẢO NHÉ
Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.
Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.
Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.
+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn.
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó
Dòng điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.
Quạt điện sẽ hoạt động (quay) khi có dòng điện chạy qua nó.
Bóng đèn sẽ sáng lên khi có dòng điện chạy qua
hình như đề bị thiếu rồi, phải có thông tin về quãng đường mà người đó chạy nữa