Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khoảng 3400 năm mới tới với điều kiện :
- phải có đủ ôxi trong không gian
- phải có bộ áo không gian chống tia cực tím của mặt trời
- bộ áo phải chịu được nhiệt độ hơn 1500000000000 độ C
( không nói đến đồ ăn vì đã bị mặt trời thiêu đốt)
(không nói đến nước uống vì đã bị biến thành thể plasma)
tham khảo
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…
1.Có 15 kinh tuyến. Giờ của kinh tuyến gốc đi qua là chính xác nhất .
2.Phía đông có giờ sớm hơn, phía tây có giờ muộn hơn.
3.Ánh sáng do mặt trời chiếu vào trái đất.
4. Vì trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm .
1. nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến , có tất cả 360 kinh tuyến
ở mỗi khu vực giờ , giờ của kinh tuyến giữa của múi là chính xác nhất .
1. Nếu mỗi độ là một kinh tuyến .Vậy một khu vực giờ có 15 kinh tuyến , giờ ở kinh tuyến giữa của khu vực giở đó là chính xác nhất
2. Các múi giờ ở phía đông có giờ sớm hơn so với múi giờ của nước ta, các múi giờ phía tây có giờ muộn hơn so với nước ta. Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
3. Vì Trái Đất hình cầu
4. Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chỉ chíếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng gọi là ngày , nửa không được chiếu sáng gọi là đêm , vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục ( theo hướng từ tây sang đông ) nên trên Trái Đất liên tục có ngày và đêm.
Nếu giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đât vẫn có ngày, đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm.
Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Rõ ràng là khi đó trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
Nếu độ dài là 6370 thì
Ta biết: Độ dài bán kính trái đất khoảng 6370km
Lấy 6370/5=(6370x2)/10=12740/10=1274 (giờ).
Ngày đêm là 1274/24=637/12=3185/6=159,25/3=53,0833333... ngày.
=>Cần đi bộ trong 53 ngày đêm
Bán kính trái đất khoảng \(6400km\).
Lấy \(\frac{6400}{5}=\frac{\left(6400.2\right)}{10}=\frac{12800}{10}=1280\left(giờ\right)\)
Ngày đêm để đi hết độ dài của bán kính trái đất là:
\(\frac{1280}{24}=\frac{320}{6}=\frac{160}{3}\approx53\left(ngày\right)\)
Vậy cần đi bộ liên tục trong 53 ngày đêm mới hết độ dài của bán kính trái đất.
Chúc bạn học tốt!